Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô:

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 44 - 47)

này.

II. N ội dung học tập.

- Căn cứ để xác định và sử dụng từ ngữ xưng hơ trong tiếng việt.

III. Chuẩn bị:

-HS: Chuẩn bị bài theo hướng dẫn. -GV: bảng phụ, hệ thống ví dụ.

IV. T ổ chức các hoạt động dạy học.

1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : 2.Kiểm tra mi ệng :

?Những nguyên nhân nào dẫn đến việc khơng tuân thủ các phương châm hội thoại? ?Trong lời nĩi của người bà cĩ phương châm hội thoại nào khơng được tuân thủ? Tại sao?

“ Năm giặc đốt làng cháy tàn cháy rụi Hàng xĩm bốn bên trở về lầm lụi Đỡ đần ba dựng lại túp lều tranh Vẫn vững lịng bà dặn cháu đinh ninh: “Bố ở chiến khu, bố cịn việc bố, Mày cĩ viết thư chớ kể này, kể nọ, Cứ bảo nhà vẫn được bình yên” “Bếp lửa” – Bằng Việt)

0:- nội dung ghi nhớ.

0:Phương châm về chất :Khơng cho cháu nĩi sự thật để bố cháu ở chiến khu yên tâm cơng tác

3.Ti ến trình bài học

“Ngày mai, chúng ta làm lễ thành hơn, mời thầy đến dự”.

?Lời mời trên cĩ sự nhầm lẫn trong cách dùng từ như thế nào?

0:HS phát hiện.

* Bên cạch việc tìm hiểu các qui tắc cần tuân thủ trong giao tiếp thì việc tìm hiểu các từ ngữ xưng hơ trong hội thoại cũng hết sức cần thiết. Khi hệ thống càng phong phú thì mối quan hệ giao tiếp càng phức tạp, địi hỏi người giao tiếp cần phải chú ý. Vậy sẽ phải hiểu và sử dụng như thế nào, ta cùng đi vào tìm hiểu bài học này.

Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung bài học . Hoạt động 1(5p)

?Hãy nêu một số từ ngữ dùng để xưng hơ trong tiếng việt?

0:HStrả lời theo sự chuẩn bị bài ở nhà.

? Hãy nêu so sánh và nhận xét từ ngữ xưng hơ qua hệ thống sau?

*GV chuẩn bị bảng phụ.

I. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữxưng hô: xưng hô:

1. T ừ ngữ xưng hơ

? Từ đĩ ta rút ra được kết luận gì về những từ ngữ xưng hơ tiếng việt ?

0:HS nêu kết luận. *GV nhấn mạnh, chốt ý.

H oạt động 2( 25p):

0:HS đọc đoạn trích.

? Đoạn trích này là lời đối thoại giữa ai với ai? Cho biết nó được trích trong tác phẩm nào?

0:HS nhận biết.

? Xác định các từ ngữ xưng hơ trong 2 đoạn trích.

0:HS xác định. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

? Nhận xét của em như thế nào về cách xưng hô ở a và b?

0:HS nhận biết.

? Phân tích sự thay đổi về cách xưng hơ của 2 nhân vật trong 2 đoạn trích ? Nhận xét của em như thế nào về cách xưng hô ở a và b?

0:HS trao đổi theo bàn.

*GV sử dụng bảng phụ.(Cĩ sự thay đổi như vậy là do tình huống giao tiếp thay đổi).

?Theo em Nhận xét của em như thế nào về vai xã hội của Dế Choắt ?(GV sử dụng bài tập 4)

0:HS nhận biết

? Từ các ví dụ trên, theo em chúng ta nên căn cứ vào đâu để xác định từ xưng hô cho phù hợp?

0:HS nêu kết luận.

*GV chốt ý, tích hợp bài hội thoại lớp 8.

(Khi tham gia hội thoại. mỗi người cần xác định đúng vai của mình để chọn cách nĩi cho phù hợp)

Rất nhiều. Mỗi từ mang một sắc thái biểu cảm riêng.

2. Xét ví du(sgk)ï:

Từ ngữ xưng hơ trong 2 đoạn trích.: a. Anh- em ( Dế choắt).

Ta- chú mày( dế Mèn.) b. Tôi –anh.

* Ghi nh ớ : sgk.

4.T ổng kết.

*GV yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về xưng hơ trong hội thoại vừa học.

* Trong sáng tác văn học, những từ hội thoại được nhà văn sử dụng như một cơng cụ lợi hại nhất để miêu tả, tái tạo cuộc sống hiện thực.Nhiều khi chỉ cần đến một vài từ hội thoại là tích cách của nhân vật được hiện ra rất rõ (Tức nước vỡ bờ.)

II. Luyện tập:

Bài 2:

 Nhằm tăng thêm tính khách quan cho những luận điểm khoa học. ngồi ra cịn thể hiện sự khiên tốn của tác giả.

Bài 3:

- Cậu bé gọi mẹ: ( bình thường.) - Gọi với sứ giả: ta- ông.

0:HS đọc yêu cầu của bài tập. ( cho thấy Thánh Giĩng là một đứa bé dùngkhác thường.) Bài 4:

Cách dùng từ xưng hô. -Danh tướng : Thầy – con. -Thầy: Ngài.

Bài học về lòng tôn sư trọng đạo.

5. Hướng dẫn học t ập.

* Đối với tiết học này:

- Học ghi nhớ, tìm thêm ví dụ về từ ngữ xưng hô khiêm nhường tơn trong người đối thoại.. - Hoàn chỉnh các bài tập ở sgk. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Đối với tiết học sau:

- Chuẩn bị bài: “ Lời dẫn trực tiếp- và dẫn gián tiếp” cho tiết sau:

+ Trả lời các câu hỏi để hình thành khái niệm: Thế nào là dẫn trực tiếp? Lời dẫn gián tiếp? + Xem lại kiến thức về dấu câu, xem trước phần luyện tập.

V.Ph ụ lục. Tuần 4. Tiết 19. Tiếng việt. CÁCH DẪN TRỰC TIẾP VÀ CÁCH DẪN GIÁN TIẾP I. Mục tiêu : 1.Kiến thức:

- Nắm được hai cách dẫn lời nói hay ý nghĩ của cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp.

2.Kỹ năng:

- Rèn luyện kĩ năng xác định, phân tích và sử dụng hai cách dẫn đã học vào quá trình tạo lập văn bản cho phù hợp.

3.Thái độ:

- HS cĩ ý thức dùng lời dẫn trực tiếp và cách dùng gián tiếp phù hợp với giao tiếp. II. N ội dung học tập.

- Nắm và phân biệt cách dẫn trực tiếp- gián tiếp. III. Chuẩn bị:

- HS: chuẩn bị bài theo hướng dẫn. -GV: bảng phụ, tham khảo tài liệu.

IV. T ổ chức các hoạt động dạy học.

1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : 2.Kiểm tra mi ệng :

?Khi tham gia hội thoại để xưng hơ cho phù hợp chúng ta cần căn cứ vào điều gì ?

? Em hãy so sánh hai lời dẫn này cĩ gì

khác nhau:

- An nĩi: “Ngày mai, tơi nghỉ học”.

- An nĩi rằng vào ngày mai, bạn ấy sẽ nghỉ học.

? Bài học hơm nay là gì?

-Giống nhau về nội dung. - Khác nhau về dấu câu 0:HS trả lời theo sự chuẩn bị.

3.Ti n trình bài h cế

Hoạt động của gi áo viên- học sinh Nội dung bài học. Hoạt động 1(10p):

0:HS đọc ví dụ treo bảng phụ.

? Xác định phần in đậm trong các ví dụ trên?

0:HS kiếm tìm.

? Trong đoạn trích (a),(b) bộ phận in đậm là lời nĩi hay là ý nghĩ của nhân vật ?vì sao em biết?

0:HS xác định.

*GV tích hợp dấu câu lớp 8.

?Trong cả hai đoạn trích, cĩ thể thay đổi vị trí giữa bộ phận in đậm với bộ phận đứng trước nĩ được khơng ?nếu được thì hai bộ phận ấy được ngăn cách với nhau bằng những dấu gì? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

0:HS trao đổi theo nhĩm.

*GV :Thay đổi vị trí của hai bộ phận. Lúc này, hai bộ phận sẽ ngăn cách với nhau bằng dấu ngoặc kép và dấu gạch ngang.

? Từ đĩ hãy cho biết thế nào là lời dẫn trực tiếp?

0:HS đúc rút kiến thức.

Hoạt động 2 (10p):

? Cũng với cách tìm hiểu như ở phần 1, hãy xác định phần in đậm trong các ví dụ ở đoạn trích (a),(b)?nĩ được ngăn cách với bộ phận đứng trước bằng dấu(từ)gì ?cĩ thể thay thế được khơng ?

0:HS trao đổi nhĩm theo yêu cầu của GV.

? Từ đĩ, em hiểu thế nào là lời dẫn gián tiếp?

0:HS nêu kết luận.

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 44 - 47)