*Ngơn ngữ là phương tiện để con người giao tiếp, thơng tin Để biểu thị một khái niệm một khái niệm khoa học chung người Việt chúng ta đã sử dụng yếu tố vốn cĩ của tiếng

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 80 - 82)

II. Nộidung học tập:

*Ngơn ngữ là phương tiện để con người giao tiếp, thơng tin Để biểu thị một khái niệm một khái niệm khoa học chung người Việt chúng ta đã sử dụng yếu tố vốn cĩ của tiếng

một khái niệm khoa học chung người Việt chúng ta đã sử dụng yếu tố vốn cĩ của tiếng Việt để tạo thành một thuật ngữ.Thuật ngữ ngày nay rất dễ sử dụng vì tính quảng đại của chúng- vậy thuật ngữ là gì, chúng ta cùng đi vào tìm hiểu.

Hoạt động của giáo viên- học sinh ø. Nội dung bài học.

Hoạt động 1(10P):

*GV ghi ví dụ bảng phụ 0:HS đọc ví dụ theo yêu cầu.

? Cả hai ví dụ cùng giải thích về định nghĩa nào?

0:HS:nước và muối.

?Trong hai cách trên cách nào giải thích thơng dụng mà ai cũng hiểu được ? vì sao ?

0:HS trả lời độc lập.

Cách 1: thiên về đặc tính bên ngồi sự vật. Cách 2: thiên về đặc tính bên trong

?Cách thứ hai cĩ thể nhận biết bằng kinh nghiệm và cảm tính được khơng ?

0:HS trao đổi theo nhĩm nhỏ.

Cách giải thích thứ nhất chỉ dừng lại ở những việc nên đặc tính bên ngồi của sự vật. Đĩ là cách giải thích hình thành trên cơ sở kinh nghiệm, cĩ tính chất cảm tính. Cách giải thích thứ hai thể hiện được đặc tính bên trong của sự vật. Những đặc tính này phải qua nghiên cứu bằng lí thuyết và phương pháp khoa

I .Thuật ngữ là gì?

1. Nhận xét:

a.Cách giải thích ai cũng hiểu được cách giải thích thơng thường.

b.Giải thích nếu có kiến thức về hóa học cách giải thích dựa trên nghiên cứu bằng lí thuyết và phương pháp khoa học.

học. Do đĩ, nếu khơng cĩ kiến thức chuyên mơn về lĩnh vực cĩ liên quan (hĩa học) thì người tiếp nhận khơng thể hiểu được cách giải thích này.

? Vậy cách nào khơng thể hiểu được nếu kiến thức hĩa học?

0:HS xác định. *GV chốt ý.

Cách giải thích thứ nhất là cách giải thích nghĩa của từ ngữ thơng thường, cịn cách giải thích thứ hai là cách giải thích nghĩa của thuật ngữ. vậy các thuật ngữ thường được sử dụng các mơn nào, chuyển phần 2.

?Xác định những từ in đậm ?

? Những định nghĩa trên, em được học ở những mơn nào?

0:HS phát hiện.

*GV dùng kiến thức liên mơn để giải thích cho HS (tranh minh họa cho thạch nhũ)

*Mọi nhũ đá đều bắt đầu với một giọt nước chứa đầy khống chất. Khi giọt nước này rơi xuống, nĩ để lại phía sau một vịng mỏng nhất chứa canxi. Mỗi giọt tiếp theo được hình thành và rơi xuống đều ngưng tụ một vịng canxi khác. Cuối cùng, các vịng này tạo thành một ống rỗng rất hẹp (0,5 mm), nĩi chung gọi là nhũ đá "cọng rơm xơ đa". Các cọng rơm xơ đa cĩ thể mọc ra rất dài, nhưng nĩi chung rất dễ gãy. Nếu chúng bị bít lại bởi mảnh vụn, nước bắt đầu chảy ở mặt ngồi, ngưng tụ nhiều canxit hơn và tạo thành nhũ đá hình nĩn quen thuộc hơn (tích hợp mơn Địa )

* Từ các ví ví dụ trên, các từ ngữ biểu thị khái niệm khoa học cơng nghệ, được hiểu theo kiến thức chuyên sâu người ta gọi là thuật ngữ .

?Thuật ngữ là gì? ?Các thuật ngữ được dùng trong các loại văn bản nào?

0:HS đúc rút kiến thức.

* GV chốt: Mỗi chuyên mơn khoa học, cơng nghệ thường cĩ những từ ngữ biểu thị những khái niệm riêng và chúng chủ yếu được sử dụng trong những văn bản khoa học, cơng nghệ. Đĩ chính các thuật ngữ.

0:HS đọc ghi nhớ.

*GV sử dụng tranh và yêu cầu đặt thuật ngữ theo tranh về mơi trường , GV liên hệ giáo dục bảo vệ mơi trường.

?Tìm thuật ngữ trong ví dụ sau :

Văn bản và tác phẩm là 2 khái niệm giao

2. Các định nghĩa thuộc bộ môn:

* Các thuật ngữ chuyên nghành : - Thạch nhũ: môn địa.

- Ba zơ : môn hóa. - ẩn dụ: môn văn.

- Phân số thập phân: môn Toán.

Chủ yếu dùng trong trong văn bản khoa học cơng nghệ.

nhau, chúng chỉ trùng nhau trong một bộ phận :Tác phẩm chỉ cĩ thể coi là tác phẩm văn học, nhưng cũng cĩ thể coi là một tác phẩm âm nhạc., điện ảnh, điêu khắc…trong số đĩ chỉ cĩ tác

phẩm văn học là văn bản.

*GV chốt ý.

Hoạt động 1(25P):

? Các thuật ngữ “Thạch nhũ, ba dơ, ẩn dụ, phân số thập phân” cĩ thêm nghĩa nào khác khơng ?

0:HS: Khơng cĩ nghĩa nào khác.

?Em rút ra được điều gì về đặc điểm thứ nhất của thuật ngữ?

0:HS đúc rút kiến thức.

? Từ“điểm tựa”ở đây khơng dùng như một thuật ngữ vì nĩ

*GV chốt ý.

*GV treo bảng phụ ghi ví dụ/sgk/88

?Trong 2 ví dụ trên từ “muối” nào mang sắc thái biểu cảm ?vì sao?

0:HS phát hiện: Từ “muối ”2 sử dụng biện pháp ẩn dụ: nĩi lên tình cảm sâu đậm của con người, kỉ niệm từ thủa hàn vi, gian khổ, cùng cảnh ngộ, từng giúp đỡ lẫn nhau.

?Vậy từ nào trong 2 ví dụ được coi là thuật ngữ ? vì sao?

0:HS trao đổi theo nhĩm nhỏ:

*Những từ khơng phải thuật ngữ thường cĩ nhiều nghĩa, đồng âm, đồng nghĩa.(sử dụng bài tập2)

* ví dụ: nếu từ “đi”cĩ định nghĩa là di chuyển bằng 2 chân trên mặt đất. vậy từ “đi” trong câu thơ sau cĩ phải là thuật ngữ khơng ? vì sao ?

“Bác đã đi rồi sao Bác ơi”

? Em rút ra được đặc điểm 2 của thuật ngữ?

? Từ việc tìm hiểu trên hãy cho biết thuật ngữ cĩ các đặc điểm gì ? và nĩ cĩ vai trị như thế nào trong đời sống?

0:HS nêu kết luận.

*GV chốt ý và liên hệ giáo dục.

*Rất quan trọng, phù hợp với sự phát triển của cuộc sống hiện đại. Mỗi chuyên mơn khoa học, cơng nghệ thường cĩ những từ ngữ biểu thị những khái niệm riêng chính vì vậy ta phải nắm bắt kĩ các thuật ngữ để sử dụng phù hợp với hồn

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 80 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(196 trang)
w