Hướng dẫn học tập:( 2p)

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 172 - 174)

- Chuẩn bị bài:“ Luyện tập viết đoạn văn tự sự có dùng yếu tố nghị luận”

5. Hướng dẫn học tập:( 2p)

* Đối với bài học ở tiết học này:

- Học bài, tìm thêm dẫn chứng minh họa. - Hoàn chỉnh phần luyện tập.

- Thuộc lịng thơ và nhận xét về giọng điệu của bài thơ. * Đối với bài học ở tiết tiếp theo:

- Chuẩn bị bài: “ Ánh trăng” cho tiết sau: + Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích.

+ Tìm bố cục bài thơ.

+ Trả lời các câu hỏi trong bài: Tìm hiều về ý nghĩa của vầng trăng và tình cảm của tác giả thể hiện? V. Ph ụ lục : Bài 12 Tiết 58: Tuần 12: Văn bản: ÁNH TRĂNG ( Nguyễn Duy) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức:

Từ đĩ hiểu- cảm nhận được sự kết hợp hòa giữa yếu tố trữ tình và tự sự trong bố cục, giữa tính cụ thể và khái quát trong hình ảnh của bài thơ. Ngơn ngữ hình ảnh giàu suy nghĩ, mang ý nghĩa biểu tượng.

2.Kỹ năng:

- HS thực hiện được kĩ năng đọc diễn cảm- hiểu văn bản thơ sáng tác sau năm 1975, từ đĩ vận dụng kiến thức về thể loại và sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong bài thơ để cảm nhận một văn bản trữ tình hiện đại.

3. Thái độ:

- Bồi dưỡng HS thái độ sống: “ Uống nước nhờ nguồn”, ân tình thủy chung cùng quá khứ. II. N ội dung học tập :

- Hình ảnh vầng trăng và cảm xúc của người lính. III. Chuẩn bị:

- HS:đọc văn bản,chuẩn bị theo hướng dẫn tiết trước.

-GV: tham khảo tài liệu về hình ảnh người lính trong các thời kì.

IV.T ổ chức các hoạt động học tập :

1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : 2.Kiểm tra mi ệng : ( 5p)

Δ Đọc hai khổ thơ cuối bài: “ Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”, cho biết nội dung và nghệ thuật của hai khổ ấy? (8đ)

Δ Ơng tên Nguyễn Duy Nhuệ, từng được trao giải nhất cuộc thi thơ của báo Văn nghệ năm 1972-1973, cho biết Ơng là ai? Tác giả của tác phẩm nào?

0:HS nhắc kiến thức cũ.

0:HS phát hiện theo sự chuẩn bị bài Nguyễn Duy- Ánh trăng

3.Ti ến trình bài học

* Khơng biết tự bao giờ trăng đã trở thành nàng thơ, thành người bạn tri kỉ của biết bao tâm hồn thi sĩ .Vầng trăng tỏa sáng dịu mát trong những đêm trung thu,trên các đường làng ngõ xĩm. Vậy cĩ khi nào ta lãng quên người bạn thiên nhiên tri âm tri kỉ để đến lúc gặp lại ta bỗng giật mình ăn năn, tự trách lịng ta? Ánh trăng của Nguyễn Duy được khơi nguồn từ một cảm hứng như thế. Bài thơ như một lời tâm sự chân thành đã neo lại trong tâm hồn người đọc những tâm trạng riêng, những suy ngẫm riêng. Nội dung bài thơ như thế nào ta cùng đi vào tìm hiểu.

Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung bài học. Hoạt động 1: (5p)

*GV yêu cầu mở sgk

? Cho biết đơi nét về tác giả Nguyễn Duy ?

0:HS phát hiện

*GV sử dụng tranh minh họa, mở rộng và chốt ý. - Nguyễn Duy là nhà thọ trưởng thành trong kháng chiến chống Mĩ cứu nước.

- Thơ Nguyễn Duy sâu lắng, thấm đẫm cái hồn, cái vía của ca dao, dân ca Việt Nam. Những bài thơ của ơng khơng cố gắng tìm kiếm hình thức mới mà

I. Đọc hiểu chú thích:

1. Tác giả- tác phẩm:

đi sâu vào cái nghĩa, cái tình muơn đời của người Việt

- Ngơn ngữ thơ ơng khơng bĩng bẩy mà gần gũi, dân dã đơi khi “bụi”phù hợp với ngơn ngữ thường nhật

? Hãy nêu xuất xứ về bài thơ: “Ánh trăng”?

0:HS kiếm tìm.

*GV chốt và chuyển ý.

*GV kiểm tra việc tìm hiểu chú thích của HS.chú ý từ “Thình lình”, “vội”, “đột ngột”.

*GV hướng dẫn giọng đọc: đúng ngữ điệu để cảm nhận tâm trạng nhà thơ

ba khổ thơ đầu đọc với giọng kể chuyện, khổ bốn ngạc nhiên, còn lại giọng suy tư cảm động. Ngắt nhịp 2-3 hay 3-2

*GV cùng HS đọc văn bản.

? Phương thức biểu đạt chính của văn bản là gì? Ngồi ra cịn kết hợp với phương thức biểu đạt nào khác ?

0:HS nhận biết (Tự sự kết hợp với trữ tình)

*Bài thơ mang dang dấp của một câu chuyện nhỏ được kể theo trình tự thời gian.

? Bố cục của bài thơ ?

0:HS phát hiện

* GV chốt và chuyển ý.

Hoạt động 2: ( 25p)

0:HS đọc 2 khổ thơ đầu

? Trăng trong quá khứ cĩ mối quan hệ như thế nào đối với con người ?vì sao em biết ?

0:HS phát hiện

* Tuy xuất hiện ở nhiều thời điểm khác nhau nhưng

Trăng vẫn luơn là người bạn thân thiết: gắn bĩ với một thời bươn chải, gian khổ trong chiến tranh

? Nhận xét về giọng điệu, nghệ thuật trong những khổ thơ đầu ?

0: Liệt kê tăng cấp, nhân hĩa, so sánh, điệp từ, giọng thơ trơi chảy tự nhiên

? Nêu tác dụng của các biện pháp nghệ thuật ấy ?

0:HS trao đổi theo nhĩm nhỏ.

? Qua hai khổ thơ đầu, vầng trăng tượng trưng cho điều gì ?

0:HS nêu kết luận.

* Nhìn vào vầng trăng con người như hiểu chính mình; đẹp hơn, chân thật hơn, trong trẻo hơn. Như vậy qua 2 khổ thơ đầu tác giả đã nĩi tới quãng đời

2. Chú thích

3.Đọc văn bản

- Gồm 3 phần.

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 172 - 174)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(196 trang)
w