- Chuẩn bị bài “ Nghị luận trong văn tự sự”:
1. Cơ sở hình thành của tình Đồng chí:
Tri kỉ : Tri: là biết, kỉ: là mình .
Sương muối : hiện tượng hơi nước đĩng băng thành các hạt nhỏ
và trắng như muối ngay trên mặt đất, bề mặt cây cỏ hoặc các vật thể khác khi khơng khí trên đĩ ẩm và lạnh
Hoạt động 1.3
*GV: Giọng chậm rãi, trầm ấm, chú ý những câu thơ tự do, vần chân, cách đối xứng trong việc sắp xếp chi tiết, hình ảnh…câu “ Đồng chí” đọc sâu lắng, câu cuối được ngân vang.
Đọc mẫu. Chỉ định HS đọc lại(2 HS- yêu cầu nhận xét.)
Δ: Đoạn trích cĩ chủ đề là gì?
O:HS Bài thơ thể hiện tình đồng chí, đồng đội keo sơn gắn bĩ của các anh bộ đội trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp.
Δ: Hãy cho biết bài thơ trên được viết theo thể thơ nào ?chia làm mấy phần, xác định nội dung và giới hạn của từng phần?
O: HS 3 phần(thể thơ tự do)
7 Câu đầu: những cơ sở của tình Đồng chí. 10 Câu tiếp: những biểu hiện và sức mạnh của tình Đồng chí
3 Câu cuối: Bức tranh về tình đồng chí.
Δ: Ai cĩ ý kiến khác ?
* GV chốt và chuyển ý. Hoạt động 2 (25’)
Hoạt động 2.1
O: HS đọc 7 câu đầu.
Δ: Bốn câu thơ đầu cho biết cơ sở thứ nhất của tình đồng chí là gì ?
(Trước khi đi lính họ làm gì ? những hình ảnh trong thơ thường thấy xuất hiện ở đâu ? )
O: HS phát hiện (cĩ thể chốt và ghi bảng) *GV: Bình giảng các ý:
* Lí giải bắt đầu bằng những điều vơ cùng giản dị và chân thật.
Cùng hồn cảnh xuất thân: đều là những nơng dân nghèo khổ (phân tích thành ngữ dân gian).Là người nơng dân mặc áo lính, đến từ những miền quê nghèo khác nhau, họ đến với cuộc kháng chiến và trở thành những anh bộ đội cụ Hồ (chốt – ghi bảng)
3. Đọc – tìm chủ đề, bố cục:
II. Đọc hiểu văn bản:
1. Cơ sở hình thành của tình Đồngchí: chí:
- Chung hồn cảnh xuất thân.
* Chú ý vào câu thơ tiếp theo.
Δ: “Súng bên súng”, đầu sát bên đầu” câu thơ này gợi cho em suy nghĩ gì ? vì sao ?chỉ cụ thể ?(Súng biểu tượng cho điều gì ? lúc nào thì ta cần đến súng ?)
0: HS nhận biết.
Từ những miền quê nghèo – hợp thành đội quân CM (họ cùng chung lí tưởng, cùng chung nhiệm vụ (Súng và đầu)).
* Như vậy cuộc kháng chiến chống Pháp là nơi tập hợp của những con người nghĩa khí. Và đây cũng chính là cơ sở thứ hai hình thành nên tình đồng chí.
Δ: “Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ” cho em biết về cơ sở nào hình thành nên tình đồng chí ? vì sao?
*Thơ Chính Hữu ngơn ngữ chọn lọc (rét chỉ là hình ảnh tượng trưng)
- Đêm mùa đơng miền Bắc rất rét nhưng các anh khơng đủ chăn ấm để đắp.Thế là họ nằm chung với nhau, đắp chung một tấm chăn. Khi tấm chăn đắp lại tâm tình mở ra, họ kể cho nhau nghe về mình và từ những khĩ khăn thiếu thốn ấy họ trở thành những người hiểu biết rõ về nhau và họ trở thành tri kỉ.
“Thương nhau chia củ sắn lùi Bát cơm sẻ nửa chăn sui đắp cùng” Δ: Vậy tại sao nhà thơ khơng viết là “Đơi đồng chí” mà lại viết là “đơi tri kỉ” ?
O: HS thảo luận nhĩm nhỏ (2p) *GV bình giảng thêm :
+ Đơi tri kỉ chỉ là đơi bạn thân hiểu bạn, biết bạn như hiểu mình, biết mình nhưng cĩ thể họ khơng cùng chí hướng. Mà khơng cùng hí hướng thì khơng thể là đồng chí.
Δ: Em cảm nhận như thế nào về câu thơ thứ 7 “đồng chí”?(tại sao nĩ lại được tách riêng ra một dịng thơ ? nĩ cĩ ý nghĩa gì ?)
O: HS thảo luận nhĩm → trình bày kết quả → tranh luận → thống nhất kết quả. Xin hiệu lệnh được trả lời.
*GV sử dụng bản đồ tư duy khái quát ý nghĩa của câu thơ “ Đồng chí!”
*GV: Câu thơ: “ Đồng chí!” là câu thơ quan trọng của bài thơ. Nĩ được lấy làm nhan đề của bài; nĩ biểu hiện chủ đề, linh hồn của bài thơ. Nĩ là câu
- Chung nhiệm vụ, lí tưởng.
thơ bản lề .Nĩ nối hai đoạn thơ, khép mở hai ý thơ cơ bản: Những cơ sở của tình đồng chí và những biểu hiện của tình đồng chí. Nĩ vang lên giản dị, mộc mạc mà rất đỗi thiêng liêng, cảm động, khẳng định và ca ngợi một tình cảm cách mạng mới mẻ bắt nguồn từ những tình cảm truyền thống: tình bạn, tình đồng đội trong chiến đấu nhưng đã được đổi mới và nâng cao trong hồn cảnh mới, thời đại mới.
Δ: Để lí giải thành cơng các cơ sở hình thành lên tình đồng chí, tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật gì ?
0: Thành ngữ dân gian, điệp từ(súng, đầu), giọng thơ tâm tình thủ thỉ.
* Chính những biện pháp tu từ này đã tạo nên cái giản dị, chân chất của bức tranh tình người cao đẹp giữa muơn vàn khĩ khăn gian khổ của đời lính.
* Vậy tình đồng chí ấy cĩ biểu hiện như thế nào mà mỗi khi nhắc đến nĩ, nhà thơ khi cịn sống khơng khỏi xúc động và bồi hồi, mời các em chuyển phần 2.
Hoạt động 2.2
O: HS đọc 10 câu tiếp theo. *GV sử dụng tranh minh họa.
Δ: Nội dung bức tranh liên quan đến những câu thơ nào ? tại sao những hình ảnh đĩ lại được đưa vào trong thơ ?
O:HS trả lời : biểu tượng chung cho quê hương Việt Nam.
Δ: “Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng mặc kệ giĩ lung lay”
Cho cơ biết đây là câu chuyện của ai ? của “anh” hay là của “tơi” ?bạn thân ở đây là ai ? vì sao chuyện của “anh” mà “tơi”lại biết ?
O:HS trả lời: Kể cho nhau nghe.
* Chung hồn cảnh xuất thân nên họ dễ gần gũi và thấu hiểu cho nhau. Tâm tình, bộc bạch với nhau trong mọi hồn cảnh
*GV đọc câu thơ
Δ: Câu thơ cĩ gì chú ý ? vì sao ? em hiểu “mặc kệ” ở đây là thái độ như thế nào ?
O:HS trả lời.
GV: Bình giảng (nỗi nhớ của người lính). *Từ tình thái “mặc kệ”cho ta thấy thái độ dứt khốt, quyết tâm ra đi của những người lính. Họ khơng hề vơ tình, nếu khơng họ đã khơng cảm nhận được nỗi nhớ của quê hương qua câu thơ “giếng nước gốc đa nhớ người ra lính”
→ Tình đồng chí
Δ Nhưng tại sao tác giả lại viết “Giếng nước gốc đa nhớ người ra lính” ? mà khơng phải là người lính đang nhớ về quê hương ?
O:HS cảm nhận
Họ khơng hề vơ tình, nếu khơng họ đã khơng cảm nhận được nỗi nhớ của quê hương đang nhớ tới họ. Chỉ là họ đang tự vượt lên trên hồn cảnh, quên đi nỗi nhớ để đánh giặc và đĩ cũng chính là tình yêu tổ quốc.
Gian nhà, giếng nước, gốc đa là hình ảnh quen thuộc trong ca dao được nhân hĩa được đưa vào thơ một cách đậm đà mà sâu sắc, quê hương đang đêm ngày dõi theo bĩng hình anh trai cày ra trận? Hay "người ra lính" vẫn đêm ngày ơm ấp hình bĩng quê hương ? Cĩ cả 2 nỗi nhớ ở cả hai phía chân trời. Tình yêu quê hương đã gĩp phần hình thành tình đồng chí, làm nên sức mạnh tinh thần để người lính vượt qua mọi thử thách gian lao, ác liệt thời máu lửa. Cũng nĩi về nỗi nhớ ấy, trong bài thơ Bao giờ trở lại, Hồng Trung Thơng viết:
Bấm tay tính buổi anh đi,
Mẹ thường vẫn nhắc: biết khi nào về? Lúa xanh xanh ngắt chân đê,
Anh đi là để giữ quê quán mình. Cây đa bến nước sân đình,
Lời thề nhớ buổi mít tinh lên đường.
Δ: Vậy biểu hiện đầu tiên của tình đồng chí là gì?
O: HS đúc rút kiến thức. * Chú ý vào những câu thơ cịn lại
Δ: Những câu thơ… giúp em hiểu, biết thêm điều gì về tình đồng chí ? chỉ cụ thể ?(cĩ thể ghi nội dung nếu HS phát hiện đúng )
O: HS trả lời
*GV sử dụng bảng phụ (tranh về người lính) ngồi chia sẻ những khĩ khăn về tình thương nỗi nhớ, họ cịn chia sẻ những khĩ khăn trong cuộc đời quân ngũ
- Cơn ớn lạnh, sốt run người, ướt mồ hơi, quần áo rách, chân khơng giày.
Δ Cơn ớn lạnh, sốt run người,ướt mồ hơi,là triệu trứng của bệnh gì ? em biết gì về căn bệnh sốt rét ấy ?
0: HS trả lời : Phổ biến và nguy hiểm với bộ đội
*Sốt rét là bệnh truyền nhiễm lây qua
Cảm thơng sâu xa những tâm tư, nỗi lịng của nhau.
đường máu, do kí sinh trùng sốt rét gây lên. Δ: Như vậy biểu hiện thứ hai của tình đồng chí là gì ?
0: HS đúc rút kiến thức.
*Chia sẻ với nhau về bệnh tật mà cịn chia sẻ với nhau về những thiếu thốn.
0: GV đọc các câu thơ tiếp theo
Δ: Em hiểu như thế nào về hai hình ảnh “miệng cười buốt giá” và “tay nắm lấy bàn tay”?
0: HS trao đổi theo nhĩm nhỏ *GV chốt ý.
“Miệng cười buốt giá” là trong buốt giá vẫn cười. là chi tiết biểu cảm, thể hiện sự lạc quan yêu đời của những người lính.Chi tiết này đã làm đã ấm lên, sáng lên tình đồng đội và tinh thần lạc quan của người chiến sĩ. Cử chỉ “thương nhau tay nắm lấy bàn tay” lại càng thể hiện được tình thương yêu đồng đội sâu sắc của họ. xuất phát từ thực tế, sưởi ấm tay bạn trong giá rét. Nắm tay ở đây cĩ thể là truyền cho nhau hơi ấm trong cái thời tiết giá lạnh, cũng cĩ thể là động viên nhau vượt qua những gian khĩ họ gặp phải trong cuộc sống chiến trường của mình . Cách biểu lộ tình thương yêu ấy, khơng ồn ào nhưng đầy thấm thía. Tuy chỉ là một cái nắm tay, bắt tay bé nhỏ thơi nhưng nĩ lại ẩn chứa một biểu tượng thiêng liêng. Cái nắm tay ấy đã truyền cho những người lính niềm tin, sức mạnh, nĩ là nguồn động viên, chia sẻ giúp họ vượt qua tất cả. Và đĩ chính là sức mạnh của tình đồng chí. (GV liên hệ giáo dục từ cuộc sống)
- Chính nhà thơ đã từng tâm sự: “Những năm đầu cách mạng từ “đồng chí” mang ý nghĩa thiêng liêng và máu thịt vơ cùng. Nơi khĩ khăn, cuộc sống của người này trở nên cần thiết với người kia. Một người cĩ thể thay thế cho gia đình, cho cha mẹ, vợ con đối với một người khác. Hơn nữa, họ cịn bảo vệ nhau trước mũi súng của kẻ thù, cùng nhau đi qua cái chết, chống lại cái chết, cùng nhau thực hiện một lí tưởng cách mạng". (GV sử dụng bảng phụ ghi lời nĩi của Chính Hữu.)
Δ: Biểu hiện tiếp theo của tình đồng chí? 0: HS đúc rút kiến thức.
Δ: Em cĩ nhận xét gì về nghệ thuật của đoạn thơ?
O: HS nêu nhận xét. O: HS nhận xét, phân tích.
*GV chốt ý: Hốn dụ, nhân hĩa, từ tình
thái(mặc kệ), Và nghệ thuật đặc sắc đây là sử dụng hình ảnh tả thực, chọn lọc đưa vào thơ như : áo rách, quần vá, sốt.. . Đây chính là điểm mới trong thơ ca hiện đại. sử dụng nhiều từ ngữ hình ảnh chọn lọc làm cho bài thơ giàu chất hiện thực nhưng cũng hết sức lãng mạn. Từ cái giản dị ấy tạo lên sức mạnh của tình đồng chí.
* GV chốt và chuyển ý (ghi nội dung cuối cùng.)
Hoạt động 2.3
O:HS đọc các câu cịn lại.
*GV trình chiếu ảnh (Đây là bức tranh người lính đang làm nhiệm vụ: chờ giặc tới)
Δ: Qua hình ảnh từ tranh minh họa và chi tiết trong thơ, em hình dung như thế nào về những người lính ?
O: HS nêu nhận xét
* Câu thơ sử dụng hình ảnh thực và chọn lọc để nĩi về một khung cảnh khắc nghiệt của thời tiết (sương muối rất rét) Nhưng họ vẫn sẵn sàng đứng bên nhau chờ giặc tới trong sự khắc nghiệt của thời tiết và thiếu thốn về vật chất.
“Đứng cạnh rồi lại bên nhau”như hình ảnh thơ nhấn mạnh sự gần gũi, sẻ chia của người lính trong cuộc chiến, giúp họ chủ động tiên cơng kẻ thù.
*GV chốt ý.
Δ: Em cảm nhận như thế nào về câu thơ cuối “đầu súng trăng treo” ?vì sao ?
O: HS nêu cảm nhận.
*GV: Bình giảng hình ảnh “Đầu súng trăng treo”.
* Câu thơ đẹp giàu giá trị hiện thực (súng, trăng treo lơ lửng, thời tiết khắc nghiệt) , tạo dư âm trong lịng người đọc, cĩ ý nghĩa tượng trưng sâu sắc. Dù ở một gĩc độ nào đĩ quan sát khi người lính đứng gác trăng sẽ như treo lơ lửng ở trên đầu ngọn súng (thực- lãng mạn) Trăng (đề tài) ở đây biểu tượng cho cuộc sống thanh bình, súng tượng trưng cho chiến đấu. Người lính chiến đấu để bảo vệ cuộc sống bình yên cho tổ quốc mà vầng trăng là vật tượng trưng. Như vậy nhờ người lính 2 vật tưởng chừng như xa xơi ấy lại trở nên rất gần và gắn kết với nhau rất đẹp.
*GV chốt : Như vậy câu thơ cuối là : Biểu
Đồn kết, động viên nhau trong khĩ khăn.
→ Giúp những người đồng chí vượt qua mọi khĩ khăn, gian khổ.