Trích Truyền Kì Mạn Lục (Nguyễn Dữ)

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 41 - 44)

( TT)

I. Mục tiêu . - Như tiết 16.

II. N ội dung học tập.

- Nỗi oan của Vũ Nương.

III. Chuẩn bị:

- Như tiết 16.

IV. T ổ chức các hoạt động dạy học.

1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : 2.Kiểm tra mi ệng:

? Vẻ đẹp nào của người phụ nữ Việt Nam được thể hiện qua hình ảnh của Vũ Nương? * GV sử dụng tranh : hình ảnh trong tranh minh họa cho chi tiết nào trong bài ? theo em nĩ cĩ giá trị nghệ thuật gì ?

0: HS nhận biết : Người phụ nữ đẹp người, đẹp nết: dịu dàng, chân thật, thủy chung luơn chăm lo cho gia đình.

- Thắt nút và mở nút cho câu chuyện.

3.Ti ến trình bài học

* Ở tiết trước chúng ta đã tìm hiểu về hình ảnh của Vũ Nương trong cuộc sống gia đình. Đĩ là một cuộc hơn nhân phong kiến hạnh phúc nhưng cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ bi kịch. Hơm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu xem cuộc sống ấy sẽ tiếp diễn ra sao?

Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung bài học. Hoạt động 1(10p)

? Ở đoạn 1hạnh phúc của Vũ Nương do đâu mà cĩ?vì sao nĩi đĩ là một hạnh phúc mong manh dễ vỡ?

0:HS nhắc kiến thức cũ (GV cho điểm).

? Tĩm tắt đoạn 2 của văn bản.

0:HS thực hiện theo yêu cầu của GV.

? Nỗi oan của Vũ Nương xuất phát từ sự việc gì?

0:HS nêu chi tiết.

? Lời nĩi ấy cĩ tác động như thế nào đến Trương Sinh? Tại sao lời nĩi ấy lại gây lên phản ứng như vậy ?Theo em đứa trẻ cĩ lỗi khơng?

0:HS trao đổi, thống nhất kết quả. *GV sử dụng tranh, phân tích

? Em cĩ nhận xét gì về cách xây dựng tình

I. Đọc - tìm hiểu chú thích: II.Đọc- hiểu văn bản:

1. Vũ Nương trong cuộc sống gia đình .

2.Nỗi oan của Vũ Nương.

a) Nguyên nhân :

 Xuất phát từ lời nĩi ngây thơ của con trẻ .

huống truyện?

0:HS hoạt động cá nhân.

? Từ mối nghi ngờ đĩ Trương Sinh đã cĩ hành động cư xử như thế nào?hậu quả?

0:HS nhận biết.

?Chi tiết nào cho thấy bi kịch cĩ thể khơng xẩy ra? Từ đĩ cho thấy Trương Sinh là người như thế nào?(nếu là em, em sẽ cư xử như thế nào?)

0:HS phân tích.

? Hành động và cách cư xử của Trương Sinh cĩ cịn tại trong xã hội ngày nay hay khơng ?

0:HS nhận biết.

*GV sử dụng mơn GDCD để liên hệ và giáo dục cho HS (khơng hồ đồ trong cách cư xử).

? Theo em ngồi tính hay ghen của Trương Sinh cịn cĩ những nguyên nhân nào dẫn đến nỗi oan cho Vũ Nương?

0:HS thảo luận.

*Tính chất cổ hủ của xã hội trọng nam khinh nữ đã hậu thuẫn cho Trương Sinh(Khơng phải ngẫu nhiên mà Hồ Xuân Hương lại ví số phận của người phụ nữ như chiếc bánh trơi), chiến tranh tạo lên sinh li tử biệt (sử dụng tranh ảnh về chiến tranh)

? Trước sự nghi oan của chồng, Vũ Nương cĩ hành động như thế nào?giải quyết ra sao?em cĩ nhận xét gì về cách giải quyết ấy?

0:HS thảo luận

*Ra sức hàn gắn, cứu vãn : nàng phần, giải thích. Lời nào cũng chứa đựng những cung bậc tình cảm hết sức chân thành đúng như tích cách của nàng.

? Sơng Hồng Giang thuộc địa phận tỉnh nào ở nước ta?

0:HS phát hiện.

*GV sử dụng bản đồ địa lí.

? Quan sát trên bản đồ và cho biết vài nét về TPNam Định?

0:HS phát hiện.

*GV: Hà Nam được tách tỉnh từ Hà Nam Ninh từ 26/12/91.

? Cái chết của Vũ Nương cĩ ý nghĩa gì?

0:HS nêu ý nghĩa. *GV chốt ý.

? Cách kể truyện ở đây cĩ gì khác so với truyện cổ tích ?

0:HS nêu nhận xét.

 Trương Sinh hay ghen mù quáng, sử sự độc đốn, tàn nhẫn.

- Vũ Nương dùng lời lẽ chân thành để giãi bày nhưng khơng được tự tử.

b) Ý nghĩa

 Nĩi lên số phận bất hạnh của người phụ nữ.

 -Tố cáo sự hẹp hịi của chế độ phong kiến và sự tàn khốc của chiến tranh.

*Thiêng liêng hĩa sự trở về của nhân vật để thể hiện ước mơ cơng bằng xã hội, tơn vinh cái đẹp của tác giả

? Vì sao Vũ Nương khơng trở về đồn tụ cùng gia đình? Chi tiết này cĩ ý nghĩa gì ?

0:HS tranh luận theo bàn.

*GV sử dụng tranh “miếu thờ Vũ Nương”.

Vừa an ủi người bạc phận, vừa cho thấy Trương Sinh vẫn phải trả giá cho những hành động “phũ phàng ”của mình. Hạnh phúc thực sự khơng bao giờ cĩ thể làm lại được nữa.

*GV chốt ý, liên hệ giáo dục.

? truyện để lại cho em ấn tượng gì? ? Nghệ thuật cĩ gì đặc sắc?

0:HS nêu kết luận.

- Khai thác vốn văn học dân gian.

- Sáng tạo về nhân vật, cách kể chuyện, sử dụng khéo léo các yếu tố kì ảo.

- Sáng tạo nên một kết thúc tác phẩm khơng sáo mịn. Dựng truyện tự nhiên sinh động.

- Ca ngợi sự bất tử của cái đẹp.

- Thể hiện khát vọng cơng bằng xã hội. -Thể hiện bi kịch gia đình trong xã hội phong kiến.

Ghi nhớ: sgk/51.

III. Luyện tập:

4.Tổng kết.

?Những nguyên nhân nào gây đến nỗi oan cho Vũ Nương?

?Sức sống của cây bút kì lạ muơn đời là gì?

0:HS phát hiện

- Gía trị hiện thực và giá nhân đạo của tác phẩm.

5. Hướng dẫn học t ập.

* Đối với tiết học này:

- Tìm hiểu thêm về tác giả: Nguyễn Dữ và tác phẩm : Truyền kỳ. * Đối với tiết học sau:

- Chuẩn bị trước bài : “ Chuyện cũ trong phủ chúa Trịnh” + Xem lại lịch sử về giai đoạn về vua Lê- chúa Trịnh

+ Trả lời các câu hỏi trong mục tìm hểu bài.

V.Ph ụ lục.

Tuần 4: Tiết 18: Tiếng việt XƯNG HÔ TRONG HỘI THOẠI.

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Hiểu được sự phong phú tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thống các từ ngữ xưng

hô trong tiếng việt. Đặc điểm của việc sử dụng từ ngữ xưng hơ trong tiếng việt.

- Rèn kĩ năng sử dụng từ ngữ xưng hơ trong giao tiếp.

3. Thái độ:

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 41 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(196 trang)
w