III. Chuẩn bị:
+ Xem lại nội dung các bài tập. - GV: bảng phụ, tham khảo tài liệu. IV.T ổ chức các hoạt động học tập
1.Ổn định tổ chức và kiểm diện :
2.Kiểm tra mi ệng : Sẽ thực hiện trong quá trình giảng bài mới.
3.Tiến trình bài học:
Hoạt động của giáo viên- học sinh . Nội dung bài học.
Hoạt động 1:
*GV sử dụng bảng phụ
? So sánh hai câu ca dao trên về mặt từ ngữ có gì khác nhau?
? Hãy giải thích nghĩa của hai từ trên?
? Cho biết trong trường hợp này : “ gật đầu” hay “ gật gù” thể hiện thích hợp không? Vì sao?
0:HS hoạt động độc lập.
* GV và HS đọc truyện cười sách giáo khoa /158.
? Người chồng nói: “ có một chân sút” có nghĩa là gì?
? Còn người vợ lại hiểu nghĩa đó ra sao?
? Vậy hai người có cùng nói về một nghĩa không?
0:HS nhận biết.
? Qua hai bài tập trên, em rút ra điều gì về từ ngữ trong giao tiếp và diễn đạt?
0:HS nêu kết luận
* Từ bài tập 1 và bài tập 2, GV chốt lại ý: phải xác định từ ngữ cho phù hợp và đúng với ngữ cảnh thì mới đạt hiệu quả cao.
? Xác định yêu cầu của các bài tập : 3,4,5,6
0:HS phát hiện
*GV chia lớp thành 4 nhĩm, mỗi nhĩm đảm nhiệm một bài tập. Gọi HS trình bày kết quả sau 5p.
0:HS trao đổi theo nhĩm.
1. Bài tập 1:
- Dùng từ: “gật gù”: thể hiện ý nghĩa biểu đạt thích hợp hơn vì tuy món ăn đạm bạc nhưng họ biết chia sẻ niềm vui đơn sơ trong cuộc sống.
2. Bài tập 2:
- Chân 1: ghi bàn giỏi. - Chân 2: cơ thể con người
Người vợ không hiểu cách nói của chồng.
3. Bài tập 3:
- Nghĩa gốc: miệng, chân, tay. - Nghĩa chuyển: + Vai( hoán dụ). + Đầu ( ẩn dụ) 4. Bài tập 4 : - Trường từ vựng chỉ màu sắc: đỏ, xanh, hồng.
- Trường từ vựng liên quan đến lửa: lửa cháy, tro.
Gây ấn tượng mạnh và thể hiện tình yêu mãnh liệt.
5. Bài tập 5:
- Các sự vật hiện tượng được đặt tên dựa vào đặc điểm riêng của
* GV cho điểm, liên hệ giáo dục,chốt ý bài học. chúng. - Ví dụ: Vườn Mít, Xóm Mía… 6. Bài tập 6: - Dùng từ: đốc tờ. - Phê phán tính thích dùng từ nước ngoài. 4. T ổng kết :( 4p).
- GV chốt lại kiến thức chủ yếu cần nắm ở tiết học này và nhận xét về kĩ năng làm bài tập của học sinh -> Giáo dục thái độ ý thức cho HS qua tiết học.
5. Hướng dẫn học t ập :(2p)
* Đối với bài học ở tiết học này:
- Xem lại các kiến thức về từ vựng: lí thuyết và thực hành. - Hoàn chỉnh các bài tập vào vở.
- Tập viết đoạn văn cĩ sử dụng một trong các biện pháp tu từ đã học. * Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:
- Chuẩn bị trước bài: “ Chương trình địa phương” cho tiết sau: + Xem lại kiến thức về từ địa phương ở lớp 8
+ Trả lời các câu hỏi sau để tìm hiểu về từ địa phương: . Tìm từ địa phương chỉ xuất hiện ở một miền.
. Các từ đồng âm nhưng khác nghĩa. . Các từ đồng nghĩa nhưng khác âm. V. Ph ụ lục :
Bài 12 : Tiết 60 . Tuần 12 .
Tập làm văn
LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN. CÓ SỬ DỤNG YẾU TỐ NGHỊ LUẬN.
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức:
- Biết hệ thống hóa kiến thức về văn tự sự, từ đó hiểu cách đưa các yếu tố nghị luận vào bài văn tự sự một cách hợp lí.
2. Kỹ năng:
HS thực hiện được kĩ năng xác định, phân tích tác dụng và viết đoạn văn tự sự có thêm yếu tố nghị luận.
3. Thái độ:
- Thông qua các bài tập, giáo dục HS những bài học mang tính triết lí nhân sinh. II.N ội dung học tập :
- Thực hành viết đoạn văn tự sự cĩ dùng yếu tố nghị luận. III. Chuẩn bị:
- HS: xem lại kiến thức về văn tự sự- cĩ thêm yếu tố nghị luận. + Chuẩn bị bài theo yêu cầu của tiết trước.
- GV: tham khảo tài liệu liên quan, dự kiến đáp án.
IV.T ổ chức các hoạt động học tập :
1 .Ổn định tổ chức và kiểm diện :
2. Kiểm tra mi ệng : thực hiện kết hợp với phần bài mới 3.Ti ến trình bài học.
*GV: Ở tiết trước đã tìm hiểu thế nào là yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự, làm thế nào để đưa yếu tố nghị luận vào bài văn tự sự một cách hợp lí, ta đi vào tìm hiểu bài học hơm nay.
Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung bài học. H
oạt động 1 :
? Nghị luận là gì? Vai trò của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự ra sao?
0:HS nhắc kiến thức cũ(GV cho điểm) 0:HS đọc đoạn trích sgk/ 160
? Em hãy cho biết nội dung của đoạn văn nói về điều gì?
0:HS phát hiện
? Trong đoạn văn đó, yếu tố nghị luận được thể hiện ở những câu văn nào?
0:HS kiếm tìm.
? Nếu lược bỏ những yếu tố nghị luận đĩ ra khỏi đoạn văn thì mục đích tự sự cĩ thay đổi khơng ? Vì sao?
? Các yếu tố ấy cĩ vai trị như thế nào trong việc thể hiện nội dung của đoạn văn?
0:HS nêu kết luận.(giá trị tư tưởng của bài văn sẽ sâu sắc hơn)
? Em rút ra bài học gì thơng qua bài học này ?
0: bài học về sự bao dung, nhân ái, vị tha. *GV yêu cầu HS tự kể về câu chuyện của chính mình.
*GV liên hệ giáo dục, chốt ý bài học.
Hoạt động 2: ( 27p)
? Xác định yêu cầu của bài tập 1,2?
? Theo em, ở mỗi bài tập trên nên bảo đảm những ý nào?
0:HS nhận biết.
*GV sử dụng tranh minh họa giúp HS liên