Khoe làng bị giặc đốt.

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 186 - 189)

3.Ti ến trình bài học:

Hoạt động của giáo viên- học sinh . Nội dung bài học. H

oạt động 1 (10’)

*GV dẫn dắt vấn đề. 0:HS nhắc kiến thức cũ.

*GV tĩm tắt phần tiếp theo của truyện.

Δ Khi về đến nhà thì lúc này tâm trạng

của ông Hai ra sao?

0: Vừa bực bội vừa đau đớn, cố kìm nén.

Δ Qua đoạn trò chuyện của ông Hai với

vợ, hãy tiếp tục phân tích tâm trạng và thái độ của ông Hai?

0:HS kiếm tìm.

Δ Khi nghe tin dữ, tình yêu làng quê , yêu nước – kháng chiến của ông Hai có còn không? Vì sao?

0:HS trao đổi theo nhĩm nhỏ.

Δ Chính vì yêu làng, yêu sâu sắc như vậy mà ơng Hai đã phải đối diện với điều gì ?tìm chi tiết làm rõ?

0: xung đột nội tâm (phải thù- tình yêu nước bao trùm lên tình yêu làng quê)

Δ Ngoài sự việc trên, ông Hai đã bị đẩy

vào tình thế bế tắc tuyệt vọng khi nào? Tác dụng ra sao?

0:HS nhận biết.

*Mâu thuẫn đòi hỏi phải giải quyết khi bị

I. Đọc -hiểu chú thích: II. Đọc- hiểu văn bản:

1. Di ễn biến tâm trạng của nhân vật ông Hai:

2. Tình yêu làng quê, yêu nước của ông Hai:

- Luôn có sự xung đột giữa tình yêu làng, yêu nước trong nội tâm ông Hai.

bà chủ nhà đuổi gia đình ông đi. Mâu thuẫn nội tâm bị đẩy lên một mức cao hơn, rơi vào sự bế tắc, sự đau đớn và dằn vặt lúc này càng trở lên mãnh liệt hơn bao giờ hết.

Δ Theo em đoạn truyện nào bộc lộ một cách cảm động nhất về tâm trạng của ơng Hai ?vì sao?

0:HS nhận biết.

*Tâm trạng bị dồn nén, bế tắc khơng biết chia sẻ cùng ai, chỉ biết trút lịng mình với đứa con thơ.

Δ Tâm trạng của ông Hai khi nghe tin làng được cải chính thể hiện như thế nào? Điều gì đã làm cho ta cảm động?

Δ Qua lời tâm sự đĩ, thực chất là lời tự nhủ với chính mình ta thấy rất rõ điều gì ở ơng Hai ?

0:HS nêu kết luận *GV bình giảng, chốt ý.

Δ Cho biết truyện ngắn nào cũng viết về đê tình cảm quê hương, đất nước, cái riêng của truyện ngắn “Làng” ?

0:HS nhắc kiến thức cũ.

- Đặt nhân vật vào kịch tính đầy thử thách(chung, riêng)

*GV liên hệ giáo dục.

- “Quê hương mỗi người chỉ một …. Sẽ không lớn nổi thành người.”

Δ Truyện ngắn để lại cho em ấn tượng gì ?

Δ Về mặt nghệ thuật, văn bản cĩ những nét nghệ thuật nào cần chú ý?

0:HS nêu kết luận *GV chốt ý.

- Ơng Hai rất vui mừng khi nghe tin làng mình được cải chính.

Yêu làng quê sâu đậm và giàu lịng thủy chung với kháng chiến.

3. Nghệ thuật:

- Tạo tình huống truyện gay cấn.

- Miêu tả tâm lí nhân vật chân thật sinh động qua hành động, lời nĩi( đối thoại và độc thoại.)

* Ghi nhớ: sgk /174.

III. Luyện tập .

4. T ổng kết .

*GV cho HS sưu tầm và đọc diễn cảm các bài thơ về quê hương.

5.Hướng dẫn học t ập : (2 p).

* Đối với bài học ở tiết học này:

- Học bài, tìm thêm dẫn chứng minh họa cho nhân vật ông Hai. - Làm hoàn chỉnh bài tập 1:

- Nhớ được một số chi tiết nghệ thuật đặc sắc miêu tả nhân vật ơng hai trong truyện. * Đối với bài học ở tiết tiếp theo:

- Chuẩn bị bài: “ Lặng lẽ Sa Pa” +Đọc văn bản, chú thích.

+ Tóm tắt văn bản.

+Trả lời các câu hỏi sgk để tìm hiều về:

. Các nhân vật trong truyện, ai là nhân vật chính? . Tình huống truyện là gì qua văn bản?

V.Ph ụ lục .

Bài 13 Tiết 63. Tuần 13:

Tiếng việt:

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG ( Phần tiếng việt) ( Phần tiếng việt)

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Biết ôn tập lại từ địa phương , hiểu được sự phong phú và khác biệt của các phương ngữ trên ở những vùng, miền đất nước.

2.Kỹ năng:

- HS thực hiện kĩ năng tìm, giải thích ý nghĩa của các từ địa phương và phân tích tác dụng của nó trong văn bản.

3. Thái độ:

Giáo dục HS ý thức sử dụng từ ngữ địa phương cho phù hợp với tình huống giao tiếp.

II. N ội dung học tập :

- Tìm các từ địa phương theo yêu cầu.

III. Chuẩn bị:

- HS: chuẩn bị trước bài, ôn lại kiến thức về từ địa phương. - GV: tham khảo tài liệu liên quan về từ ngữ địa phương.

IV. T ổ chức các hạt động học tập :

1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : 2.Kiểm tra mi ệng:

- Thực hiện kết hợp với phần giảng bài mới.

3.Ti ến trình bài học.

*GV vào bài bằng câu chuyện vui.

Hoạt động c ủa giáo viên- học sinh . Nội dung bài học. H

oạt động 1 (10’):

Δ Từ địa phương là gì ? cho ví dụ minh họa ?

0:HS nhắc kiến thức cũ.

Δ Xác định yêu cầu ở bài tập 1?

I. Tìm từ ngữ địa phương:

1. Chỉ sự vật, hiện tượng ở một miền:

- Nhút ( phương ngữ Trung.)

0:HS thi đua giữa các nhĩm.

*GV cĩ thể sử dụng tranh minh họa.

Δ Qua việc tìm hiểu ở trên, em có nhận xét gì về số lượng từ ngữ địa phương ở mỗi trường hợp?

0:HS trao đổi nhĩm nhỏ.

*Câu a,c ngữ liệu ít hơn rất nhiều so với câu b. Điều đó cho thấy sự khác biệt giữa các

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 186 - 189)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(196 trang)
w