Kết thúc vấn đề: + Tôi buồn nhưng không giận.

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 148 - 151)

0: HS trao đổi theo nhĩm nhỏ * GV thống nhất kết quả:

+ Đoạn văn chứa nhiều yếu tố nghị luận. + Các câu hơ ứng thể hiện phán đốn dưới dạng khơng A thì B.

+ Các câu văn trên là câu khẳng định ngắn gọn

? Sử dụng cách lập luận như vậy cĩ tác dụng gì?

0: Nĩ phù hợp với con người cĩ nhận thức, nhân cách giàu lịng nhân ái, luơn trăn trở về cách sống.

? Như vậy trong đoạn văn tư sự trên sử dụng yếu tố nghị luận dưới hình thức nào ?

0: HS đúc rút kiến thức

* Cuộc đối thoại với chính mình- ơng giáo nêu ra những lời nhận xét, phán đốn với các lí lẽ nhằm thuyết phục người nghe. Trong đoạn trích ít dùng các câu miêu tả, trần thuật mà sử dụng các câu khẳng định và phủ định, câu cĩ cặp từ hơ ứng.

*GV chuyển ý, yêu cầu HS tìm hiểu đoạn (b)

0:HS trao đổi theo bàn.

? Như vậy đoạn (b) cĩ gì giống và khác so với đoạn (a)

? Từ việc phân tích ở trên, hãy cho biết nghị luận trong tự sự là gì ?

0:HS nêu kết luận

* GV chốt ý: thực chất là các cuộc đối thoại mà ở đĩ người ta nêu lên nhận xét, đánh giá, phán đốn… để bảo vệ cho một quan điểm tư tưởng nào đĩ - Liên hệ giáo dục cho HS.

Đoạn văn sử dụng yếu tố nghị luận bằng cuộc đối thoại nội tâm

Đoạn b:

*Cuộc đối thoại được diễn ra dưới hình thức nghị luận (giống như phiên tịa) Kiều là quan tịa, Hoạn Thư là bị cáo.

- Lập luận của Kiều ở mấy câu đầu cĩ tính chất buộc tội: Đay nghiến, khẳng định.

- Hoạn Thư biện minh bằng lập luận sắc sảo: Đoạn văn sử dụng yếu tố nghị luận bằng cuộc đối thoại .

2.Ghi nhớ sgk/138

4.Tổng kết.

? Vai trị của yếu tố nghị luận trong văn tự sự ?

0:HS nêu kết luận

? Xác định yêu cầu bài tập 1.

? Cho tình huống sau: mình mắc lỗi vì

II.Luyện tập.

Bài tập 1

Đoạn a: Nhân vật ơng giáo đối thoại với chính mình (ngầm), thuyết phục mình về điều vợ mình làm khơng ác để “chỉ buồn chứ khơng giận”

khơng học bài phải viết bản kiểm điểm, viết đoạn văn tự sự (cĩ sử dụng yếu tố nghị luận)kể lại lời dạy của mẹ làm em xúc động.

*GV gợi ý HS.

- Tâm trạng: lo sợ, liên tưởng điều khơng hay

- Lời dạy của mẹ:bắt đầu từ chính cuộc đời của mẹ.

5. Hướng dẫn học t ập :(2 p).

* Đối với bài học ở tiết học này:

- Học bài, tìm thêm ví dụ minh họa về yếu tố nghị luận trong văn tự sự. - Phân tích gía trị của yếu tố miêu tả và nghị luận trong đoạn văn tự sự cụ thể. * Đối với bài học ở tiết tiếp theo:

- Chuẩn bị trước bài:“ Luyện tập viết đoạn văn tự sự có dùng yếu tố nghị luận” - Xem trước phần luyện tập

+ Viết đoạn văn tự sự cĩ sử dụng yếu tố nghị luận trước ở nhà.

V. Ph ụ lục : Duyệt Tổ trưởng. Bài 11. Tiết 51. Tuần 11 Văn bản ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ ( Huy Cận.) I. Mục tiêu : 1. Kiến thức:

- Biết được bước đầu về tác giả Huy Cận và hồn cảnh ra đời của bài thơ.

- Từ đĩ hiểu được những xúc cảm của nhà thơ trước biển cả rộng lớn và cuộc sống lao động của ngư dân trên biển.

- Hiểu được những nét nghệ thuật nổi bật của bài thơ: Nghệ thuật ẩn dụ, phĩng đại, cách tạo dựng những hình ảnh tráng lệ, lãng mạn.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng đọc- hiểu tác phẩm thơ hiện đại

- Phân tích được một số nghệ thuật tiêu biểu trong bài thơ

- Cảm nhận được cảm hứng về thiên nhiên và cuộc sống lao động của tác giả.

3.Thái độ.

- Bồi dưỡng tình yêu biển đảo, quê hương. II.Nội dung học tập:

- Tìm hiểu về : cảnh đồn thuyền ra khơi. III. Chuẩn bị:

- GV: Bản đồ Việt Nam.

- HS: Chuẩn bị theo yêu cầu của tiết trước. IV.T ổ chức các hoạt động học tập :

1.Ổn định tổ chức v à ki ểm diện : 2.Kiểm tra mi ệng :

* Các em ạ! Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp của dân tộc ta kết thúc thắng lợi,Miền Bắc được hồn tồn giải phĩng đi lên chủ nghĩa xã hội, niềm vui dạt dào tin yêu vào cuộc sống mới đã bao trùm lên cả đời sống xã hội và trở thành niềm cảm hứng lớn của thi ca. Nhiều nhà thơ đã đi đến những vùng đất xa xơi- nơi đang dấy lên phong trào sản xuất và xây dựng đất nước để sáng tác lên những tác phẩm mang màu sắc riêng. Và nhà thơ Huy Cận cũng khơng nằm ngồi xu thế đĩ, năm 1958, sau một chuyến đi thực tế ở Quảng Ninh, một mĩn quà đặc biệt đã rơi vào túi thơ Huy Cận. Đĩ là bài thơ “Đồn thuyền đánh cá”, cĩ nhận định cho rằng bài thơ là ca một khúc tráng ca lao động và đầy thiên nhiên. Nhận định đĩ đúng hay sai, chúng ta cùng đi vào tìm hiểu nội dung bài thơ.

Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung bài học. Ho

ạt động 1( 10p):

* GV yêu cầu mở sgk

0:HS đọc chú thích (cĩ thể bỏ qua).

? Em biết gì về Huy Cận?

0:HS trình bày theo sự chuẩn bị.

* GV treo tranh và mở rộng thêm về 2 điểm : cuộc đời, sự nghiệp.

? Bài thơ ra đời vào hồn cảnh nào ?

0:HS phát hiện

* GV mở rộng và hướng HS khám phá vùng đất Quảng Ninh trên bản đồ (giới thiệu về đặc điểm, kinh tế…).

* GV kiểm tra việc tìm hiểu chú thích ở nhà của HS. Chú ý vào các chú thích (5),(6),(7).

? Xác định giọng đọc của bài thơ ?

0:HS nhận biết.

*Giọng diễn cảm,vui tươi hào hứng, ngắt nhịp 4/ 3.

*GV và HS cùng đọc văn bản.

? Bài thơ cĩ thể chia làm mấy phần ? Ý chính của từng phần?

0:HS phát hiện.

- Đồn thuyền ra khơi.

- Đồn thuyền đánh cá trên biển. - Cảnh đồn thuyền trở về. * GV chốt và chuyển ý. Ho ạt động 2( 20p):

*GV sử dụng tranh minh họa, yêu cầu nhắc lại nội dung liên quan đến bức tranh.

? Cảnh đoàn thuyền ra khơi được miêu tả trong

I. Đọc - hiểu chú thích: 1. Tác giả- tác phẩm: ( sgk.) 2.Chú thích : 3. Đọc văn bản- tìm bố cục: - Văn bản có bố cục ba phần.

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 148 - 151)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(196 trang)
w