Tổ chức các hoạt động học tập:

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 122 - 124)

1. Ổn định tổ chức và kiểm diện : 2. Kiểm tra mi ệng :

- Thực hiện kết hợp với phần bài mới.

3. Ti n trình bài h c:ế

Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung bài học.

H oạt động 1 (5P)

? Em hãy nhắc lại đề bài của bài viết số 2? ? Xác định thể loại của đề bài trên?

0:HS nhắc kiến thức cũ. *GV chốt ý.

I. Đề bài:

Tưởng tượng 20 năm vào một ngày hè, em về thăm lại trường cũ.Hãy viết thư cho bạn học hồi ấy kể lại buổi thăm trường đầy xúc động đĩ.

Hoạt động 2: (25 p).

? Để làm bài viết này: Theo em phải đảm bảo các ý nào trong bố cục của bài văn?

0:HS xác định

*GV thống nhất đáp án.

*GV cho HS tự nhận xét trước bài viết của mình. Sau đó GV nêu nhận xét đánh giá chung về bài làm của lớp ở hai mặt:

+ Ưu điểm. + Khuyết điểm. * Công bố điểm: 8 điểm trở lên: 6.5-7.5 điểm: 5-6 điểm: Dưới 5 đ: * L ớp 9a1 : * L ớp 9a3 : . => Chốt ý ở phần ( II). 5. Hoạt động 5: (11 phút). - GV sử dụng bảng phụ có ghi các lỗi : + Chính tả.

+ Diễn đạt: để gọi HS lên bảng sửa lại cho chính xác hơn.

1. Nhớ ngày nào cùng nhau cút tiết nét vui tươi.

1. Phân tích đề:

2. Dàn ý:

- Giới thiệu lí do về thăm trường.

- Kể lại trình tự cuộc viếng thăm. Có kết hợp với miêu tả- biểu cảm.

- Nêu cảm nghĩ của người viết. 3. Nhận xét bài viết:

a.Ưu điểm:

- HS nắm được cách làm văn tự sự và đi đúng trọng tâm đề.

- Sự kết hợp hài hòa các yếu tố thực hiện tương đối tốt trọng tâm bài làm.

- Có một số bài viết chân thực xúc động bởi lối diễn đạt mạch lạc,lập luận thuyết phục người đọc.

b. Khuyết điểm:

- Các em vẫn còn sai về chính tả và lỗi diễn đạt.( lặp từ, lặp ý.)

- Cách trình bày các đoạn văn chưa phù hợp: có khi không chia đoạn , có khi lại chia đoạn quá nhiều.

- Cách đưa yếu tố miêu tả vào bài chưa phù hợp hoặc chưa có sự liên kết chặt chẽ trong bài làm.

- Cịn làm sai bố cục của một lá thư

4. Sửa chữa bài viết:

a. S ửa lỗi nội dung:

b. Sửa lỗi hình thức : *. Chính tả:

Khog -> Khơng, diệp hè-> dịp hè. Da trắng ->gia trắng. -> suýt. -> mệt mỏi. -> hẳn. -> chịu… b. Diễn đạt:

- Nhớ ngày nào chúng ta cùng chơi đùa cùng nhau, vậy mà đã 20 năm trơi qua rồi.

2.Vào một buổi chiều hè, mình mới cĩ việc về thăm trường.

3. Kính gửi bạn Xuyên.

4. Khơng cịn mùi hơi thối như ngày xưa nữa. * GV chọn một số bài mẫu để đọc cho học sinh rút kinh nghiệm: 1.Lê Thị Tiểu Mi 2. Tuyết Nhung 3. Dương Kim Thắm. Thực hiện ở phần tổng kết. ( 4 phút). Nhanh thật !

- Mình về thăm trường vào một chiều hè. - Xuyên thân mến !

- Nặng mùi, bí ẩn.

5.Đọc bài rút kinh nghiệm:

6.Phát bài cho học sinh -giải đáp thắc mắc cho học sinh: ( nếu có) :

7. C ủng cố kiến thức .

4 .T ổng kết:

? Qua tiết trả bài viết này, em rút ra được điều gì

khi làm văn tự sự? 0:HS phát hiện.

5. Hướng dẫn học t ập : (2 phút).

* Đối với bài học ở tiết học này:

- Xem lại kiến thức văn tự sự.

- Xem phần sửa lỗi để rút kinh nghiệm cho lần sau.

* Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 122 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(196 trang)
w