Một số phép tu từ từ vựng.

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 158 - 159)

1. Các phép tu từ từ vựng:

a. So sánh: là đối chiếu sự vật , sự việc này với sự vật, sự việc khác cĩ nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

b. Ẩn dụ:

c. Nhân hĩa: là gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật… bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả người; làm cho thế giới lồi vật, cây cối, đồ vật … trở nên gần gũi với con người, biểu thị những suy nghĩ, tình cảm con người.

d. Hốn dụ: là gọi tên sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật hiện tượng khác cĩ quan hệ gần gũi với nĩ nhằm làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.

e. Nĩi quá: là biện pháp tu từ phĩng đại, mức độ, quy mơ, tính chất của vật, hiện tượng được miêu tả để nhấn mạnh, gây ấn tương, tăng sức biểu cảm.

g. Nĩi giảm, nĩi tránh: là biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, ghê sợ ,nặng nề; tránh thơ tục, thiếu lịch sự.

h. Điệp ngữ: Khi nĩi hoặc viết, người ta cĩ thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ ( hoặc cả câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.

i. Chơi chữ: là lợi dụng đặc sắc về âm, về nghĩa của từ để tạo ra sắc thái dí dỏm, hàì hước …làm câu văn hấp dẫn và thú vị.

2. Phân tích giá trị nghệ thuật của một số câu thơ trong “ Truyện Kiều”:

a. Ẩn dụ: “ hoa, cánh” (Thúy Kiều và cuộc đời nàng), “ cây, lá” (gia đình Thúy Kiều) → Làm nổi bật sự hi sinh vì gia đình của Kiều.

b. So sánh: Tiếng đàn của Kiều được so sánh với những âm thanh của tự nhiên (hạc, suối, giĩ, trời mưa) → gây ấn tượng mạnh về sức quyến rũ từ tiếng đàn của Kiều.

c. Nhân hĩa, nĩi quá: → thể hiện ấn tượng về một nhân vật tài sắc vẹn tồn.

nào?

Đây là kết quả cơ làm mẫu cho các em câu a, các câu sau các em làm tương tự nhé!

*GV: nhận xét, đánh giá, thống nhất kết quả → củng cố kiến thức.

Bài tập 3 tương tự.

3. Phân tích giá trị nghệ thuật của một số câu thơ:

b. Biện pháp tu từ: Điệp ngữ: “cịn” ; Nĩi quá: “đá núi cũng mịn”, “nước sơng phải cạn” → Làm nổi bật sự lớn mạnh của nghĩa quân Lam Sơn.

c. Biện pháp tu từ: So sánh: "như"; Điệp ngữ: "lồng" → Âm thanh của tiếng suối và cảnh rừng đêm trăng hiện lên sinh động: lung linh, huyền ảo.

c. Biện pháp tu từ: Nhân hĩa (Trăng nhịm khe cửa ngắm nhà thơ) → Trăng trở thành người bạn tri âm tri kỉ với con người.

4. Tổng kết:

Đã thực hiện trong quá trình giảng bài mới. 5. Hướng dẫn học tập:

* Đối với bài hơm nay:

- Lập bảng tổng kết các biện pháp tu từ từ vựng theo mẫu sau:

Biện pháp Khái niệm Ví dụ

- Hồn chỉnh các bài tập đã làm trên lớp. - Làm bài tập số 2, 3 cịn lại (SGK/147,148).

* Đối với bài tiếp theo: "Tổng kết về từ vựng (luyện tập tổng hợp)". Yêu cầu: + Xem lại lý thuyết các bài đã ơn luyện từ tiết 43.

+ Xem và làm lại các bài tập đã làm ở các tiết ấy. + Thực hiện trước các bài tập ở SGK trang 158,159.

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 158 - 159)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(196 trang)
w