I. Mục tiêu .
1. Kiến thức:
- Cảm nhận được tấm lòng thủy chung, hiếu thảo của nàng qua sự cơ đơn, buồn tủi của Kiều khi bị giam lỏng ở lầu Ngưng Bích.
- Thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật của Nguyễn Du.
- Nhận biết tài năng Nguyễn Du khi sử dụng ngơn ngữ độc thoại và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình.
2. Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm, phân tích tâm trạng nhân vật qua đoạn trích và nhận ra. - Nhận ra và thấy được tác dụng của ngơn ngữ độc thoại, của nghệ thuật tả cảnh ngụ tình. - Cảm nhận được sự cảm thơng sâu sắc của Nguyễn Du đối với nhân vật trong truyện.
3. Thái độ:
-Cảm thơng, chia sẻ với số phận của nàng Kiều.
- Trân trọng vẻ đẹp thủy chung, hiếu nghĩa, vị tha của người phụ nữ. II. Nội dung học tập
- Tâm trạng của nhân vật Thúy Kiều.
III. Chuẩn bị :
- HS: đọc văn bản, chuẩn bị bài trước ở nhà.
- GV: tham khảo tài liệu liên quan, tranh: “ Kiều trước lầu Ngưng Bích”.
IV. Tổ chức các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức và kiểm diện
2. Kiểm tra miệng : Sẽ thực hiện trong quá trình giảng bài mới. 3.Tiến trình bài học: 3.Tiến trình bài học:
Ở"chị em Thuý Kiều" ta thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du qua bút pháp ướt lệ cổ điển. Ở bài học này các em sẽ thấy được nghệ thuật miêu tả nội tâm, nhân vật qua
người độc thoại và tả cảnh ngụ tình, miêu tả nội tâm nhân vật là một trong những thành tựu đặc sắt của nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyền Kiều.
Hoạt động của giáo viên - h ọc sinh Nội dung bài học. Hoạt động 1(7p).
0:HS tĩm tắt đoạn trích.
*Mã Giám Sinh lừa gạt Kiều, Tú Bà ép Kiều tếp khách Kiều địi tự vẫn Tú Bà giam lỏng Kiều.
? Qua phần chú thích, hãy cho biết đoạn trích này nằm ở phần nào của Truyện Kiều?
0:HS nhận biết.
* GV cho HS tìm hiểu các chú thích trong SGK. * GV yêu cầu giọng đọc : thể hiện được tâm trạng của nhân vật. Chú ý vào nhịp thơ.
*GV cùng HS đọc văn bản.
? Qua phần đọc văn bản, em hãy tìm bố cục đoạn trích này chia làm mấy phần? Nội dung của từng phần ?
0:HS phát hiện. *GV chốt ý.
Hoạt động 1(25p).
0:HS đọc 6 câu thơ đầu và nêu ý chính.
? 2 từ “ khĩa xuân” gợi lên tình cảnh gì của Kiều
? Khung cảnh trước lầu Ngưng Bích được thể hiện qua những chi tiết nào?
0: HS phát hiện.
?Em cĩ nhận xét gì về khung cảnh trước lầu Ngưng Bích ?
0:HS nhận biết.
?Hình ảnh “mây sớm đèn khuya” gợi lên tính chất gì của thời gian ?
0:hồn tồn khép kín, ngưng đọng.
? Trong khung cảnh ấy, cĩ thể thấy Kiều đang ở trong hồn cảnh và tâm trạng như thế nào?từ ngữ nào gĩp phần diễn tả hồn cảnh và tâm trạng ấy ?
0:HS trao đổi theo bàn và đúc rút kiến thức. (non xa, trăng gần, cát vàng, bụi hồng)
*GV chốt ý.
*Cảnh được miêu tả ở nhiều thời điểm.Buồn thẫm đẫm từng câu, từng chữ.
0:HS đọc những câu thơ tiếp theo.
? Trong cảnh ngộ của mình Kiều đã nhớ tới những ai?tại sao ?
I. Đ ọc - hiểu chú thích :
1. Vị trí đoạn trích:
- Đoạn trích thuộc phần hai của Truyện
Kiều.
2.Chú thích.
3.Đọc văn bản, tìm bố cục:
II. Đọc- hiểu văn bản:
1.Cảnh trước lầu Ngưng Bích:
- Khơng gian mênh mơng, hoang vắng cảnh vật cơ đơn trơ trụi.
- Thời gian ngưng đọng, tuần hồn khép kín.
Cơ đơn, buồn tủi, bẽ bàng.
2.Nỗi nhớ thương của Kiều.
0:HS phát hiện.
*Điều này phù hợp với quy luật tâm lí, vừa thể hiện sự tinh tế trong ngịi bút sáng tác của Nguyễn Du. Ơng đã đảo ngược trật tự đạo lí phong kiến
Cho thấy quan niệm tiến bộ, tinh thần nhân đạo của ơng.
? Nhớ tới chàng Kim là nhớ tới những kỉ niệm nào ? với tâm trạng ra sao?vì sao?
0:HS trao đổi theo bàn.
? Em hiểu gì về câu thơ “Tấm son gột rửa bao giờ cho phai”
0:HS thảo luận nhĩm *Cĩ 2 cách hiểu.
? Từ đĩ cho thấy Kiều nhớ về Kim Trọng với một tấm lịng như thế nào ?
0:HS đúc rút kiến thức. *GV chốt ý.
0:HS đọc 4 câu thơ tiếp theo.
?Nỗi nhớ cha mẹ cĩ gì khác với nỗi nhớ người yêu ?
0:HS phát hiện.
? Xác định những điển tích, thành ngữ được sử dụng ? điều đĩ thể hiện điều gì?
0:HS xác định
? Ở đoạn thơ này, em cĩ nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả nhân vật Thúy Kiều của tác giả Nguyễn Du ?
0:HS nêu kết luận.
*GV chốt ý, liên hệ giáo dục.
? Tâm trạng của Kiều được thể hiện qua các hình ảnh nào trong đoạn cuối?
? Những hình ảnh đó gợi đến liên tưởng gì ở Kiều?
0:HS nhận biết.
*GV phân tích từ hồn cảnh hiện tại của Kiều Kiều vẫn lo lắng cho cha mẹ,chốt ý.
*Tích hợp miêu tả nội tâm nhân vật.
? Cảnh ở đây là thực hay hư ?
0: Vừa thực vừa hư.
?Mỗi cảnh vật là một nét tương đồng lại cĩ nét hcung để diện tả tâm trạng Kiều.Em hãy chứng minh điều đĩ?
0:HS trao đổi nhĩm.
*Mỗi cặp lục bát là một nét vẽ, tương ứng với nĩ
- Nhớ về lời thề lứa đơi.
- Tưởng tượng chàng Kim đang nhớ về mình đầy vơ vọng.
Thủy chung son sắc, khao khát hạnh phúc lứa đơi.
b) Nỗi thuong nhớ cha mẹ