I. Sự cần thiết của việc tóm tắt văn bản tự sự:
Phạm Đình Hổ ) I.M ục tiêu
I.M ục tiêu
1. Kiến thức:
- Nắm được kiến thức cơ bản về thể văn tùy bút thời Trung đại.
- Thấy được cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê- Trịnh. - Thấy được giá trị nghệ thuật của những dòng ghi chép đầy tính hiện thực này.
2. Kỹ năng:
+ Rèn kĩ năng đọc và hiểu-phân tích thể loại tùy bút.
+Tự tìm hiểu một số địa danh, chức sắc , nghi lễ thời Lê- Trịnh.
3.Thái độ:
-Giáo dục HS đánh giá đúng các sự kiện lịch sử.
II. N ội dung học tập :
- Cuộc sống và hành động của chúa Trịnh và các quan hầu cận.
III. Chuẩn bị:
- HS: đọc văn bản, chuẩn bị theo hướng dẫn ở tiết trước. - GV: giáo án, tham khảo tài liệu liên quan.
IV. T ổ chức các hoạt động dạy học.
1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : 2. Kiểm tra mi ệng:
? Trình bày về nỗi oan của Vũ Nương qua
văn bản: Chuyện người con gái Nam Xương? Từ đó em có nhận xét gì về số phận và phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội phong kiến?
? Trình bày hiểu biết của em về lịch sử thời đại vua Lê chúa Trịnh ? triều đại này liên quan đến tác phẩm nào?
0:HS :
- Chịu nhiều bất cơng : Nghi oan thất tiết. - Phẩm chất rất cao quý.
0:HS trả lời theo chuẩn bị bài
3.Ti ến trình bài học
Hoạt động của giáo viên - h ọc sinh. . Nội dung bài học.
Hoạt động 1: (5p)
*GV: dựa vào chú thích giới thiệu đơi nét về tác giả, tác phẩm.
*GV kiểm tra phần chuẩn bị ở nhà của HS qua việc giải thích nghĩa của các từ.
H
oạt động 2(25P) :
*đĐọc chậm rãi, hàm ý phê phán kín đáo.
? Hãy tìm bố cục đọan trích ?
0:HS trả lời :
- 1. Từ đầu… triệu bất tường. - 2. Còn lại.
* Đọc lại đoạn 1 và nêu ý chính:
? Thói ăn chơi xa hoa của chúa Trịnh và các
quan hầu cận được miêu tả thông qua những chi tiết nào?
0:HS kiếm tìm dựa vào văn bản.
? Thái độ của tác giả ở đoạn này được biểu hiện ra sao?
0: Không để lộ cảm xúc mà để tự sự việc nói lên vấn đề.
? Em hãy tìm các phương thức biểu đạt ở phần 1?
? Câu “ kẻ thức giả…triệu bất tường” có hàm
ý gì? Lịch sử đã chứng minh cho lời dự đoán đó ra sao?
0: HS trao đổi theo bàn. *GV chốt ý.
? Nêu ý chính của đoạn 2 là gì? 0: HS nhận biết.
? Bọn quan lại hầu cận trong phủ chúa đã
những nhiễu dân chúng bằng những thủ đoạn nào?
0:HS kiếm tìm dựa vào văn bản.
? Vì sao bọn chúng có thể làm được như
I. Đọc - tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả- tác phẩm:
2.Từ khó:
3. Đọc văn bản- tìm bố cục:
II. Đọc- hiểuvăn bản:
1. Cuộc sống của Chúa Trịnh và các quan hầu cận:
- Xây dựng đình đài, bày trò chơi, cướp đoạt của quý trong thiên hạ.
Cách tả, kể tỉ mỉ khách quan.
2. Những hành động của quan hầu cận: - Dọa dẫm dân chúng.
vậy?
* Đọc chi tiết cuối: “ Nhà ta… vì cớ ấy”
? Ở chi tiết này, tác giả nêu ra nhằm mục đích gì?
? Cách tả của tác giả ở đoạn này có gì
khác so với đoạn 1?
0: HS nêu nhận xét.
* Tỉ mỉ, cụ thể và chi tiết cuối có thêm xúc cảm: xót xa tiếc hận nhưng chẳng làm gì được vì mình là kẻ dưới quyền.
? Hãy nêu đôi nét về nghệ thuật của văn bản trên?
0:HS đúc rút kiến thức.
*GV chốt ý và liên hệ giáo dục.
* Ngh ệ thuật:
- Lựa chọn ngơi kể phù hợp. Miêu tả sinh động. - Lựa chọn sự việc tiêu biểu, cĩ ý nghĩa phản ánh bản chất sự việc – con người.
- Ngơn ngữ khách quan nhưng thể hiện thái độ bất bình của tác giả trước hiện thực.
? Từ tìm hiểu trên, em thấy văn bản này cĩ ý nghĩa như thế nào?
* Văn bản nêu lên hiện thực lịch sử và thái độ của kẻ thức giả trước những vấn đề của đời sống xã hội.
? Qua câu chuyện trong phủ chúa: có thể
khái quát một trong những nguyên nhân khiến chính quyền nhà Lê- Trịnh suy tàn?
0: HS trình bày theo ý hiểu. *GV chốt ý và liên hệ giáo dục.
Chi tiết cuối tăng thêm tính chân thực.
3. Ghi nhớ: sgk / 63. III. Luyện tập:
4.T ổng kết.
*GV mở rộng kiến thức lịch sử liên quan đến bài học.
5.Hướng dẫn học t ập :
- Học bài, Tìm đọc một số tư liệu về tác phẩm : “ Vũ trung tùy bút ”. * Chuẩn bị :“ Hoàng Lê nhất thống chí”:
+ Đọc văn bản, tìm hiểu chú thích.
+ tìm hiểu về nội dung chính của văn bản và hình ảnh Quang Trung Nguyễn Huệ .
Tuần 5:
Tiết 23: Bài 5: Văn bản: