PHỤ LỤC: Bài 11: Tiết:

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 159 - 161)

Bài 11: Tiết: 54 Tuần 11: Tập làm văn: TẬP LÀM THƠ TÁM CHỮ I. Mục tiêu : 1. Kiến thức:

+ Biết được đặc điểm, khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ tám chữ. + Từ đĩ hiểu và vận dụng thể thơ này vào trong sang tác hay học tập văn bản.

2. Kỹ năng:

+ HS thực hiện được kĩ năng xác định, phân tích thơ tám chữ, tạo đối, vần, nhịp trong khi làm thơ tám chữ.

+ HS thực hiện thành thạo kĩ năng tìm hiểu về đặc điểm thơ tám chữ.

3.Thái độ:

-Biết cảm nhận được cái hay, cái đẹp trong tiếng việt qua các bài thơ tám chữ.

III. Chuẩn bị:

- HS: đọc trước bài, sưu tầm về thể thơ tám chữ. - GV: tham khảo tài liệu liên quan , bảng phụ. IV. T ổ chức các hoạt động học tập. :

1 .Ổn định tổ chức và kiểm diện :

2 .Kiểm tra mi ệng:

- Có thể kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS qua việc sưu tầm thơ tám chữ..

3. Ti ến trình bài học.

Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung bài học. H

oạt động 1 :

* GV, HS đọc các đoạn thơ trong sgk/ 148- 149.

? Khi tìm hiểu một thể thơ, về mặt hình thức chúng ta cần xét ở những mặt nào?

( Số câu, chữ, nhịp, vần.)

? Dựa vào kiến thức về thơ ở các lớp 6,7,8: em cho biết có những cách gieo vần nào? Nêu cách hiểu của em về các cách gieo vần đó?

0:HS nhắc kiến thức cũ.

*Vần chân, vần lưng, vần liền, vần gián cách.

* Thảo luận nhóm:

*GV thực hiện bảng phụ (bài thơ quê hương) Chia lớp thành bốn nhóm : Câu a, b, c, d

? Xác định số chữ trong mỗi dòng thơ ở các đoạn thơ trên? Từ đó hãy tìm các chữ có chức năng gieo vần ở mỗi đoạn? Cho biết đó là cách gieo vần nào?

0:HS trao đổi theo 4 nhĩm

* Gieo vần ở cuối câu, các câu vần liên tiếp nhau.Gieo vần ở cuối câu, các câu ngăn cách nhau.

*GV chốt va chuyển ý.

? Em cho biết cách ngắt nhịp ở các đoạn thơ như thế nào?

0:HS phát hiện

? Qua phần tìm hiểu trên, em hiểu thế nào là thể thơ tám chữ? I. Nhận diện thể thơ tám chữ: 1. Đọc thơ: 2. Nhận xét: - Mỗi dòng có tám chữ. - Gieo vần:

a. Tan- ngàn, mới- gọi, bừng- rừng, … b. Về-nghe, học- nhọc, bà- xa.

d. Sông- hồng.

-> Vần chân liên tiếp.

c. Ngát- hát, non- son, đứng- dựng, tiên- nhiên.

-> Vần chân gián cách

3. Ghi nhớ: sgk / 150.

II. Luyện tập nhận diện thơ tám chữ:

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 159 - 161)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(196 trang)
w