những chiếc xe khơng kính để lập tứ cho bài thơ.
II. Đọc- hi ểu văn bản :
1. Hình ảnh những chiếc xe không kính:
- Là những chiếc xe đầy thương tích,biến dạng.
chiến tranh với người lính là bình thường. * Nhà thơ đưa vào thơ mình những chất liệu cĩ thực, rất chân thực, thật đến mức chả cĩ gì nên thơ cả(chất liệu thường được thi vị hĩa- Đồn thuyền đánh cá, Tiếng hát con tàu). Phải là người gắn bĩ máu thịt với cuộc chiến gian khổ ấy, nhà thơ mới chắp cánh cho hiện thực thành thơ.
? Như vậy những chiếc xe khơng kính ấy là những chiếc xe như thế nào?
0:HS đúc rút kiến thức.
* GV liên hệ giáo dục: Sự khốc liệt của chiến tranh ảnh hưởng đến môi trường. -> Tích hợp với giáo dục môi trường.
? Nhà thơ sáng tạo ra hình ảnh những chiếc xe khơng kính ấy nhằm mục đích gì ?
0:HS nhận biết (người lính lái xe).
*Đĩ là những con người như thế nào mà lại khiến cho những chiếc xe trở nên kì diệu như vậy- chuyển phần 2.
*GV sử dụng tranh minh họa về những người lính lái xe. Đặt những người lính trong hồn ảnh của cuộc chiến.
? Kiếm tìm trong bài thơ những câu thơ nĩi về hồn cảnh của cuộc chiến ?(hồn cảnh của của chiến trường, của thiên nhiên)
?Ở trong những câu thơ vừa tìm được sử dụng biện pháp tu từ gì? Từ những động từ mạnh được sử dụng, em hãy cho biết mức độ của bom đạn, giĩ bụi ở chiến trường ra sao? Ngồi mưa, giĩ bụi cịn tượng trưng cho điều gì nữa ?(khĩ khăn, gian khổ)
0:HS nhận biết.
? Hai câu thơ : “”Bụi phun….
Nhìn mặt nhau cười ha hả” sử dụng biện pháp tu từ gì? Hãy phân tích tác dụng của biện pháp tu từ đĩ?
0:HS hoạt động cá nhân(so sánh)
?Qua những câu thơ như vậy, em cảm nhận như thế nào về hồn cảnh chiến trường được nĩi tới ?
0:HS nêu kết luận.
*GV sử dụng bản đồ lịch sử, giới thiệu về con đường Trường Sơn lịch sử. “Bụi Trường Sơn hịa trong lửa đỏ- Tố Hữu”
* Để chiến thắng hồn cảnh, những người
Là hình ảnh thực trong chiến tranh nhưng lại rất mới lạ trong thơ.
2. Hình ảnh người chiến sĩ lái xe: a.Hồn c ảnh.
- Bom giật, bom rung; giĩ xoa, bụi phun, mưa tuơn.
Vơ cùng dữ dội, ác liệt, tàn khốc và hết sức hiểm nguy.
lính phải cĩ một phẩm chất như thế nào, chuyển phần tiếp theo.
? Phẩm chất của người lính lái xe được khắc họa qua những khía cạnh nào?
0:HS phát hiện : Tư thế, tinh thần, ý chí chiến đấu.
*Phần này chính là gợi ý của câu hỏi 3sgk/133
0:HS tranh luận theo nhĩm (tư thế, tinh thần, tình cảm đồng đội,ý chí chiến đấu)
* HS trình bày, GV khai thác mở rộng
Nhĩm 1: báo cáo về tư thế qua biện pháp tu từ đảo ngữ (ung dung- chủ động), điệp từ( nhìn- nhìn thẳng vào khĩ khăn)
*Cĩ lẽ chiến trường rèn luyện cho họ tinh thần thép.
? Nhịp thơ ở những câu thơ này như thế nào? Đặc biệt là ở câu thơ thứ 2?
0: HS : 2/2/2: đều, cân đối nhịp nhàng.
? Khổ thơ thứ 2 cho em cảm nhận gì ?sử dung biện pháp nghệ thuật gì?
0:HS nhân hĩa.
* Thiên nhiên như giao hịa với người lính(từ “ùa”, từ “sa”) và khĩ khăn, trở ngại đã tạo thành chất thơ –liên hệ bài “đồng chí- ánh trăng”
? Như vậy em cĩ nhận xét gì về tư thế của người lính lái xe ?
* GV chốt ý, yêu cầu nhĩm 2 báo cáo về 2 khổ thơ tiếp theo.
0:HS hoạt động cá nhân.
* GV giảng bình : sử dụng các biện pháp tu từ : điệp cấu trúc; so sánh; điệp từ; từ ngữ gợi cảm; cử chỉ “phì phèo”, cười hả hê cho thấy thái độ mặc kệ, ngang tàng đầy thách thức.
? Qua đĩ em cĩ nhận xét gì về phẩm chất tinh thần của người chiến sĩ lái xe ?
0:HS nêu kết luận.
* Đĩ chính là tinh thần của người chiến sĩ, rất đậm chất lính luơn chiến thắng hồn cảnh để vững tay lái cầm vơ lăng tiếng thơ, giọng thơ của cả một thế hệ Việt Nam yêu nước.
* GV yêu cầu nhĩm 3 báo cáo: Tình cảm đồng chí, đồng đội.
0:HS thực hiện theo yêu cầu.
*Nắm tay: trong cái bắt tay ấy là lời chào, lời động viên hứa hẹn như thầm hứa với nhau(đồng chí)
- Tư thế hiên ngang chủ động và đường hồng trước hoàn cảnh.
- Tinh thần : dũng cảm, lạc quan yêu đời.
- Tình cảm đồng chí, đồng đội : sơi nổi và thắm thiết.
- Ý chí chiến đấu: niềm tin sắt đá và tình yêu nước thiết tha.
*GV và yêu cầu tìm thơ minh họa cho tranh. 0:Nhĩm 4 báo cáo
? Sử dụng biện pháp tu từ gì ? chỉ cụ thể và nêu tác dụng ?
0: HS nêu ý kiến. (điệp từ, liệt kê, hốn dụ)
?Cả bài thơ, đặc biệt là khổ thơ cuối cĩ một sự đối lập, hãy chỉ rõ sự đối lập đĩ ?
0:HS phát hiện
*Đối lập giữa hồn cảnh, điều kiện chiến đấu với ý chí chiến đấu của người lính. Hình ảnh trái tim tỏa sáng cả bài thơ, như vậy chiếc xe khơng phải vận hành theo nguyên lí kĩ thuật mà cịn vận hành theo ý thức của trái tim. Vậy là cội nguồn sức mạnh của cả đồn xe chính là trái tim của những người cầm lái. Sự kiên cường, dũng cảm ấy chính là tình yêu tổ quốc cĩ thể làm nên tất cả.
? Từ trái tim biểu tượng cho điều gì?
* Khổ thơ cuối dựng lại bức chân dung tuyệt vời của người lính lái xe Trường Sơn. Câu thơ khép lại nhưng lại mở ra niềm tin cho người lính.
? Vậy cội nguồn ý chí của người lính ở đây là gì?
0:HS nêu kết luận * GV chốt ý.
? Như vậy qua sự phân tích trên, em cảm nhận ra sao về những người chiến sĩ lái xe?
0:HS nêu kết luận * GV chốt ý.
? Cho biết nội dung và nghệ thuật của bài thơ ?
0:HS đúc rút kiến thức. * GV chốt ý.
Quyết tâm chiến đấu vì miền Nam, chiến đấu với trái tim yêu nước, với ý chí và lịng dũng cảm vì sự thống nhất đất nước của dân tộc.
3.Ngh ệ thuật
- Sử dụng linh hoạt các biện pháp tu từ : điệp ngữ, điệp từ, điệp cấu trúc; so sánh; nhân hĩa, hốn dụ, liệt kê.
- giọng thơ hồn nhiên sơi nổi ngang tàng đầy thách thức.
4. Ghi nhớ: sgk /113. III. Luyện tập:
4.T ổng kết.
? Bài thơ này ra đời vào thời kì nào của lịch sử dân tộc? em biết được điều gì về giai đoạn lịch sử này?
?Bài thơ này cho em cảm nhận như thế nào về cả một thế hệ con người Việt Nam ? Qua đĩ, em rút ra bài học gì cho bản thân ? hồn thành sơ đồ tư duy bài học?
0: HS hoạt động cá nhân