TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I Mục ti êu :

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 162 - 164)

- Chuẩn bị bài:“ Luyện tập viết đoạn văn tự sự có dùng yếu tố nghị luận”

TRẢ BÀI KIỂM TRA VĂN I Mục ti êu :

1. Kiến thức:

- Qua tiết kiểm tra , củng cố kiến thức về truyện trung đại đã được học về thể loại, phương thức biểu đạt, nội dung- nghệ thuật…Từ đó cho HS nhận xét ưu điểm- khuyết điểm trong bài làm của mình để rút kinh nghiệm cho lần sau đạt kết quả hơn.

2. Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng phân tích đề, sửa lỗi chính tả và diễn đạt.

3. Thái độ:

- Bồi dưỡng tình yêu đối với các nhân vật văn học. II. N ội dung học tập

- Sửa chữa bài viết

III. Chuẩn bị:

- HS : tập ghi, tự nhận xét bài làm, lập đáp án phần tự luận. - GV: thống kê điểm, nhận xét, bảng phụ.

IV.T ổ chức các hoạt động học tập : 1.Ổn định tổ chức và kiểm diện :

2.Kiểm tra mi ệng : thực hiện kết hợp với phần bài mới. 3. Ti n trình bài h c.ế

Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung bài . H

oạt động 1 (7p)

*GV yêu cầu HS đọc lại đề bài. 0: HS phát hiện.

? Hãy xác định về từ ngữ yêu cầu được thể hiện ở phần trắc nghiệm và tự luận?

0: HS thực hiện theo yêu cầu của GV. Hoạt động 2: (17 phút).

* Cho HS tự nhận xét bài làm trước, sau đó GV đánh giá chung bài kiểm tra qua hai mặt:

- Ưu điểm. - Khuyết điểm. * Đề bài: 1. Phân tích đề: 2. Ý chính: * Tự luận:

- Số phận người phụ nữ đau khổ, oan nghiệt.

- Phẩm chất: cao quí tốt đẹp. -> Có lí lẽ , dẫn chứng.

*Giải thích:

-Thúy Kiều luôn chung thủy với Trương Sinh. * Công bố điểm: * L ớp 9a1 : 40 * L ớp 9a3 : 40. 8 điểm trở lên: 7-7.5 điểm: 5-6.5 điểm: Dưới 5 đ: * GV thực hiện trên bảng phụ : - Chính tả. - Diễn đạt

1. Hình ảnh Vũ Nương và Truyện Kiều là hai phụ nữ có cùng chung số phận.

2. Nguyễn Đình Chiểu bị mù vẫn không chán và vươn lên sống có ích cho đời.

3. Nguyễn Đình Chiểu có những phẩm chất đáng quí như: sáng tác nhiều thơ, truyện góp sức cổ vũ cho chiến tranh.

4. Biểu hiện số phận và nhân phẩm của người phụ nữ là đức hạnh.

5. Suốt thời gian lưu lạc nhuốm đầy bụi trần nhưng Thúy Kiều vẫn son sắt chung thủy với Trương Sinh.

6. Phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội phong kiến là trọng nam khinh nữ.

* GV chọn đọc một số bài hay để đọc cho HS rút kinh nghiệm.

- Phẩm chất giúp người khơng cần báo đáp.

b. Hai nhân cách: nghị lực kiên cường, tinh thần yêu nước.

=> Chốt ý phần I. 3. Nhận xét bài viết:

a. Ưu điểm:

- HS có đầu tư vào bài làm: phần trắc nghiệm đa số các em lựa chon chính xác về phương thức biểu đạt, tác phẩm- nghệ thuật, xếp tác phẩm theo thời gian.

- Các em có làm rõ về số phận và phẩm chất của người phụ nữ trong xã hội phong kiến qua hình ảnh Vũ Nương- Thúy Kiều.

- Nêu được những nhân cách của nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu.

- Có một số bài diễn đạt mạch lạc, bài viết thuyết phục ( phần tự luận.)

b. Khuyết điểm:

- Tên riêng không viết hoa, còn sai chính tả và một số lỗi về diễn đạt.

- Còn vài bài cảm nhận chưa làm rõ vấn đề, chỉ nêu ngắn gọn vài dòng.

- Một số bài chưa đầu tư vào tự luận. - Ở câu 1 tự luận còn lẫn lộn tên nhân vật.

4. Sửa chữa bài viết: a. Chính tả:

có ít -> có ích. Sửa tên riêng.

Vương lên -> vươn lên. K -> không.

Không màn danh lợi -> màng danh lợi. b. Diễn đạt:

-> Hình … Thúy Kiều.

-> … bị mù nhưng vẫn không đầu hàng số phận mà vươn lên sống có ích cho đời. -> … góp phần cổ động cho tinh thần chiến đấu của nhân dân.

-> Biểu hiện về phẩm chất … -> … Kim Trọng.

-> Quan niệm của xã hội phong kiến thường là trọng nam khinh nữ.

5 .Đọc bài rút kinh nghiệm:

6.Phát bài cho học sinh giải đáp thắc mắc cho học sinh.( nếu có).

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 162 - 164)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(196 trang)
w