Trích Truyền Kì Mạn Lục ( Nguyễn Dữ)

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 35 - 38)

( Nguyễn Dữ)

.

I. Mục tiêu .

1.Kiến thức.

- Bước đầu làm quen với thể loại truyền kỳ.

- Cảm nhận được giá trị nhân đạo, giá trị hiện thực và sáng tác nghệ thuật của Nguyễn Dữ trong tác phẩm.

- Nắm được cốt truyện, nhân vật, sự kiện trong một tác phẩm truyền kỳ.

- Hiện thực về số phận của người phụ nữ Việt Nam dưới chế độ cũ và vẻ đẹp truyền thống của họ.

2.Kỹ năng:

- Rèn kĩ năng đọcvà tóm tắt, phân tích tác phẩm văn chương nghệ thuật.

3.Thái độ:

- Giáo dục tinh thần tơn trọng, yêu thương con người, nhất là phụ nữ. Đồng thời phê phán những bất cơng trong xã hội.

II. N ội dung học tập.

- Tìm hiểu về hình ảnh nhân vật Vũ Nương.

III. Chuẩn bị:

- HS: vở bài soạn, chuẩn bị theo hướng dẫn tự học.

- GV: Tranh ảnh minh họa, tham khảo các tài liệu liên quan đến văn bản.

IV. T ổ chức các hoạt động dạy học.

1.Ổn định tổ chức và kiểm diện : 2.Kiểm tra mi ệng.

? Hãy nêu những điều kiện cho thấy thế giới đang cĩ cơ hội chăm lo cho trẻ em. Hãy liên hệ với Việt Nam?

0: -Các nước đủ phương tiện, kĩ thuật.  Cĩ cơng ước quốc tế.

?Nguyễn Dữ là tác giả của tác phẩm nào?Ơng là học trị của ai?

Cho biết “Truyền kì mạn lục” cĩ nghĩa là gì?

 Liên hệ.

0:HS trả lời theo sự chuẩn bị. - Nguyễn Bỉnh Khiêm

- Ghi chép tản mạn những điều lì lạ vẫn được lưu truyền.

3.Ti ến trình bài học

Đau đớn thay phận đàn bà Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung (Nguyễn Du).

Nĩ là lời tổng kết vơ cùng xác đáng cho cuộc đời thân phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến đầy bất cơng oan trái. Cũng bởi vì người phụ nữ chịu nhiều bất cơng như thế hay chăng ? mà đề tài viết về họ đã trở nên quen thuộc trong văn chương trung đại. Hơm nay, chúng ta sẽ cùng trở lại đề tài này trong tác phẩm nổi tiếng của văn xuơi trung đại Việt Nam giai đoạn thế kỉ XVI-XVII- chuyện người con gái Nam Xương của tác giả Nguyễn Dữ.

Hoạt động của giáo viên- học sinh Nội dung bài học.

Hoạt động 1(10p) 0:HS đọc chú thích (*)

? Em hãy nêu vài nét chính về cuộc đời nhà văn

Nguyễn Dữ?

0:HS nêu dựa vào SGK

*GV sử dụng tranh minh họa, kiến thức về mơn lịch sử mở rộng và chốt ý cho HS.

*Sống trong triều đại lịch sử đầy biến động, “dơng bão đổ trăm miền”, ở đâu cũng chỉ thấy “bĩng tối đùn ra giĩ đen”, triều đình phong kiến đổ nát, chiến tranh phong kiến liên miên và kéo theo đời sống nhân dân lầm than (tranh lịch sử giai đoạn vua Lê Uy Mục), Chính hồn cảnh thời đại như thế buộc những người trí thức đương thời phải cĩ những ứng xử phù hợp: (hịa với thời để “Vinh dân phì gia”, hay thốt li với cuộc đời)

Nguyễn Dữ ra làm quan 1 năm rồi về ở ẩn để viết sách và chăm sĩc mẹ già (giống thầy) đây cũng là thái độ chán nản trước thời cuộc của tri thức tâm huyết nhưng sinh ra khơng gặp thời. Sáng tác duy nhất cịn lại của ơng là “Truyền kì mạn lục”- Kiến thức trong sgk đã cung cấp,GV cần nhấn mạnh: Truyện kì mạn lục gồm 20 truyện ngắn được mệnh danh là thiên cổ kì bút(áng văn hay muơn đời) được viết theo thể loại Truyền kì (tự sự)- thể loại văn học xuất phát từ Trung Quốc rất phổ biến lúc bấy giờ. Truyện mơ phỏng các cốt truyện dân gian, hoặc dã sử được lưu truyền rộng rãi. Tác giả đã sáng tạo sắp xếp lại chi tiết, đan xen thêm các yếu tố kì ảo để

I. Đọc - tìm hiểu chú thích: 1. Tác giả- tác phẩm (Sgk)

- Sống trong thời đại lịch sử đầy biến động. - Ơng học rộng tài cao, nhân cách cao khiết

- Tác phẩm được đánh giá là thiên cổ kì bút(cây bút kì lạ của muơn đời)

phản ánh cuộc sống hiện thực lúc bấy giờ. - Số lượng: 20 sáng tác(áng văn hay muơn đời) - Thể loại : truyền kì (loại hình tự sự)

- Gía trị: theo cách đánh giá của các nhà văn trung đại, hiện đại: tác phẩm cĩ giá trị của một thiên cổ kì bút.

0:HS ghi nhận.

? Nguồn gốc ra đời của “Chuyện người con gái Nam Xương” ?

0:HS phát hiện: Vợ chàng Trương- cổ tích Việt Nam.

- Đây là chương 16- thiên tiêu biểu nhất của sáng tác.Chuyển thành vở chèo "Chiếc bĩng oan khiên".

*GV kiểm tra việc tìm hiểu chú thích ở nhà của HS

: (15),(17),(20),(21)(22),(23)(34)(25)….(ơ cửa bí mật)

? Theo em văn bản này cần đọc với giọng đọc như thế nào ?

0:HS phát hiện.

*GV yêu cầu giọng đọc: rõ ràng, diễn cảm, phân biệt các đoạn văn tự sự, đối thoại. Chú ý thể hiện đúng tâm trạng của từng nhân vật, trong từng hồn cảnh.

* Văn bản dài, yêu cầu đọc ở nhà, đi vào tĩm tắt văn bản.

? Đại ý của văn bản là gì ?các em chú ý tĩm tắt văn bản.

? Tĩm tắt văn bản là gì? tĩm tắt lại văn bản.

0:HS nhắc kiến thức cũ (GV cĩ thể cho điểm) *GV tích hợp với phần tập làm văn.

? Văn bản viết theo phương thức biểu đạt nào?

0:HS nhận biết (Tự sự, miêu tả và biểu cảm)

?Tìm bố cục của truyện?nội dung?

0:HS xác định *GV chốt ý.

H

oạt động 2( 25p):

*Tác phẩm đã xây dựng lên được một hình ảnh người phụ nữ rất đẹp đĩ chính là Vũ Nương, chúng ta sẽ cùng đi vào tìm hiểu phẩm chất của Vũ Nương. * Đọc phần 1- đến mẹ đẻ mình.

? Nội dung phần 1?

0:HS đọc và tĩm tắt lại phần 1 của văn bản.

? Trước và sau khi cĩ chồng,Vũ Nương là người phụ nữ như thế nào?nêu chi tiết để chứng minh ? ? Em cĩ nhận xét gì về lời giới thiệu của tác

2. Giải thích từ khó:

3. Đọc văn bản- tìm bố cục:

* Đại ý: Truyện kể về số phận bi thảm,oan nghiệt của một người phụ nữ đức hạnh trong xã hội phong kiến.

Gồm 3 đoạn:

- Đoạn 1: Vũ Nương trong cuộc sống gia đình.

- Đoạn 2: Nỗi oan và cái chết bi thảm của Vũ Nương

- Đoạn 3: Nỗi oan được giải.

II. Đọc- hiểu văn bản:

1.Vũ Nương trong cuộc sống gia đình :

giả ?

0:Ngắn gọn,khái quát, thể hiện thái độ trân trọng của tác giả đối với nhân vật.

? Tác giả đặt Vũ Nương trong những hồn cảnh nào ? vì sao?

0:khéo léo đặt trong nhiều hồn cảnh để cho nhân vật tự bộc lộ tính cách.

* Đây chính là điểm biểu hiện rõ nhất sự khác biệt giữa cổ tích và tác phẩm: tác phẩm cĩ đời sống, cĩ tính cách; cổ tích thiên về cốt truyện và diễn biến hành động của nhân vật.

? Tìm những chi tiết chứng minh về sự bộc lộ tính cách của Vũ Nương qua các hồn cảnh?

*GV chia nhĩm nhỏ- tìm hiểu tính cách của nhân vật qua tình huống : Với chồng, với mẹ chồng, với con.

0: HS trao đổi theo bàn (3p)

* Nhĩm 2,3 trình bày các nhĩm khác nhận xét.

Một phần của tài liệu Bai 6 Chi em Thuy Kieu (Trang 35 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(196 trang)
w