Ảnh hưởng giữa hai tàu đang chạy

Một phần của tài liệu giáo trình điều động tàu 1 (Trang 66 - 68)

Nếu luồng vừa đủ rộng, thỡ việc gặp tàu thuyền khỏc đơn giản chỉ là để tàu bạn ở mạn bờn kia của mỡnh. Vấn đề tiếp theo là quyết định xem “Đủ rộng” là bao nhiờu, cõu hỏi chủ yếu của vấn đề này là cỡ tàu, đặc biệt là mớn nước và chiều rộng của nú.

Để minh hoạ cho trường hợp này, người ta đó xem xột cỏc tàu gặp nhau trờn kờnh đào "Panama" tại cỏc khỳc luồng rộng khoảng 150m (500Ft) mà khụng cú vấn đề gỡ, dự cả khối chiều rộng của chỳng lờn tới 50m (170Ft) (ngoại trừ cỏc loại tàu nằm trong giới hạn qua kờnh "Panama", do nú khụng được phộp gặp bất kỳ tàu nào được trong luồng rộng 150m (500Ft) do giới hạn về điều động vốn cú của nú). Giới hạn này được đưa ra dựa trờn kinh nghiệm làm việc của cỏc hoa tiờu ở vựng nước đú và đó được kiểm tra xỏc nhận lại trờn mụ phỏng, cú thể coi như sự chỉ dẫn mặc dự cỏc tàu cú thể gặp nhau tại cỏc khu vực cú chiều rộng nhỏ hơn 150m (500Ft) dưới cỏc điều kiện phự hợp. Khi cỏc tàu đến gần nhau mà giới hạn của cả khối là 50m (170Ft) thỡ việc gặp nhau nờn thực hiện theo như (hỡnh 2.7). Riờng đối với cỏc tàu khi gặp nhau như vậy thỡ:

- Ở vị trớ 1, đi gần đối hướng và khi cũn cỏch nhau gần 1,5 chiều dài thõn tàu, đưa bỏnh lỏi sang phải để di chuyển mũi tàu sang phải .

- Khi sang vị trớ 2, mũi của một tàu đến chớnh ngang mũi tàu kia, đưa bỏnh lỏi sang bờn trỏi để di chuyển lỏi tàu sang phải cho đến khi nú song song với bờ.

- Sang vị trớ 3, chuyển bỏnh lỏi sang phải để chặn việc quay. Chỳ ý là tại điểm này mũi cú xu hướng tiến lại gần tàu kia. Do sự kết hợp giữa hiệu ứng hỳt vào bờ ở lỏi tàu mạn phải và mạn trỏi của tàu kia cú xu hướng hỳt vào phớa mũi tàu, tàu tiếp tục đảo mũi, nghĩa là tiếp tục quay sang trỏi khi mũi đi qua lỏi tàu kia. Sử dụng bỏnh lỏi hợp lý để chặn việc quay này và duy trỡ điều khiển tàu bất chấp hiệu ứng bờ tỏc động vào mũi và lỏi.

- Vị trớ 4, khụng nờn tăng gúc lỏi sang phải ở bước này, nờn để cho tàu mỡnh trụi chầm chậm sang trỏi sao cho mũi hướng ra xa bờ. Nếu ta cố gắng từ khi tàu mỡnh qua mũi và đang di chuyển ra xa tàu kia thỡ chưa hẳn là sẽ va phải nú chừng nào khụng ở một bờn so với tàu kia lỳc gặp nhau thỡ khụng chắc chắc lắm, trừ khi hai tàu gặp nhau ở khoảng cỏch quỏ gần tàu kia, như vậy hai tàu sẽ đi qua an toàn.

- Giai đoạn cuối cựng, vị trớ 5 khi lỏi của tàu kia qua lỏi tàu mỡnh, do tỏc dụng tương hỗ của hiệu ứng bờ sẽ đẩy lỏi tàu ta ra xa bờ hơn và hai tàu sẽ tiếp tục hành trỡnh an toàn.

Cần nhắc lại rằng, tốc độ của tàu là một chỡa khúa quan trọng. Tàu phải di chuyển với tốc độ thấp hơn tốc độ tối đa để lực hỳt là nhỏ nhất, duy trỡ mỏy vừa phải để cú thể tăng hiệu quả của bỏnh lỏi khi cần thiết. Việc điều động này khụng khú khăn lắm, trong thực tế việc này đó được chứng minh rừ ràng ở kờnh “Houston”, đú là nơi mà việc điều động gặp nhau đối với cỏc hoa tiờu là bỡnh thường.

Rất nhiều nghiờn cứu đang thực hiện cả trờn mụ phỏng và cỏc thử nghiệm thực tế nhằm xỏc định giới hạn hành hải an toàn lỳc gặp nhau trờn cỏc loại kờnh luồng khỏc nhau. Kết quả của việc tỡm tũi này, cú thể được sử dụng để điều khiển tàu an toàn trong cỏc luồng hẹp, do kớch thước

Hỡnh 2.7. Gặp nhau trong luồng lạch hẹp.

11 1 2 2 (+) 3 3 (+) (-) (-) 4 4 5 5 (-) (-) (-) (-) (-)

của tàu tiếp tục tăng lờn, nhưng khụng cú sự tăng tương xứng của luồng về chiều rộng và chiều sõu.

Nhỡn vào hỡnh 2.7 vị trớ 3 là nguy hiểm nhất cho cả xuụi lẫn ngược chiều. Do đú cần hết sức lưu ý khi đi ta phải giữ khoảng cỏch lớn nhất cho phộp.

Thực tế thấy rằng khoảng cỏch tối thiểu giữa hai tàu nờn duy trỡ là l≥1,5tgγ ìL(γ là phương truyền súng ≈ 300). Vận tốc đảm bảo V < 0,5 g. . Cũng cần lưu ý cỏc điều kiện ngoại H

cảnh trong luồng cú thể gõy nờn hỳt nhau ngay cả với tàu đang neo, buộc cầu, buộc phao và tàu nhỏ dễ bị hỳt vào tàu lớn.

- Tàu thuyền vượt tàu thuyền khỏc hoặc tàu lai kộo khỏc:

Kỹ thuật điều khiển một con tàu trong khi vượt tàu khỏc thỡ bỡnh thường và đảm bảo được an toàn chừng nào người điều khiển nhận thức được rằng tốc độ để thực hiện việc điều khiển là quan trọng nhất. Nếu tàu thuyền vuợt ở ngang tàu thuyền hoặc tàu lai kộo khỏc trong một khoảng thời gian dài, sẽ tạo cho tàu thuyền bị vượt khú điều khiển, đặc biệt khi lỏi tàu thuyền đú ở ngang mũi của tàu thuyền đang bị vượt. Nờn dành cho tàu thuyền bị vượt một khoảng cỏch càng rộng càng tốt và duy trỡ tốc độ vừa phải để làm giảm tối thiểu khoảng thời gian lỳc hai tàu ngang nhau.

Tàu thuyền bị vượt nờn giảm tốc độ tới mức thấp nhất nhằm duy trỡ tớnh ăn lỏi trước khi việc điều động bắt đầu, hơn nữa sẽ giảm thời gian cho việc điều động của tàu thuyền vượt. Tàu thuyền vượt nếu thấy tốc độ thấp, cần thiết cú thể tăng vũng quay của mỏy, nhằm tăng dũng chảy qua bỏnh lỏi và duy trỡ tốt tớnh ăn lỏi, nhanh chúng thoỏt khỏi vị trớ cả hai tàu bờn nhau.

Luật giao thụng chỉ ra cho tàu thuyền hoặc tàu lai kộo đang bị vượt phải cú trỏch nhiệm phự hợp với tỡnh huống đú. Vỡ rằng tàu thuyền bị vượt đú được xem như là đang cú vấn đề và hầu như coi là khú điều khiển, bất kỳ nhà hàng hải thận trọng nào đều đồng ý cho vượt qua đến khi việc điều động cú thể thực hiện được theo điều kiện mà mỡnh cảm thấy thuận lợi nhất.

Một phần của tài liệu giáo trình điều động tàu 1 (Trang 66 - 68)