Lực đẩy phỏt sinh khi chõn vịt quay.

Một phần của tài liệu giáo trình điều động tàu 1 (Trang 132 - 134)

h C C N V S 75 = η

Khi chõn vịt quay trong nước, dũng nước sinh ra do thành phần phõn lực ngang luụn bao quanh bỏnh lỏi ngay cả khi mặt phẳng bỏnh lỏi nằm trong mặt phẳng trục dọc của tàu, nghĩa là khi bỏnh lỏi để số 0.

a) Thành phần phõn lực ngang C.

Để thấy rừ ảnh hưởng của chiều quay chõn vịt tới tớnh năng quay trở ta tiến hành xột một chõn vịt chiều phải, xột riờng một cỏnh thỡ vị trớ sẽ lần lượt được ký hiệu là I, II, III, IV và cỏc phõn lực ngang do cỏnh này sinh ra được ký hiệu là C1, C2, C3, C4 tương ứng khi tàu chạy tới.

ở vị trí I, cánh chân vịt đẩy luồng nớc phía trên sang ngang và xuống dới tạo ra phân lực ngang C1 có chiều thẳng đứng từ trên xuống không gây ảnh hởng đến quay trở của tàu; phản lực của nớc D1 có tác dụng đẩy lái tàu sang trái.

ở vị trí II, cánh chân vịt nằm ở bên phải quay từ trên xuống và sang ngang quạt nớc từ phải qua trái, phân lực ngang C2 tác dụng trực tiếp vào phần dới mặt bên phải của bánh lái làm cho lái tàu dịch chuyển sang trái, phản lực D2 có tác dụng nâng lái tàu lên.

ở vị trí III, cánh chân vịt nằm ở phía dới, quay từ dới lên trên tạo ra phân lực ngang C3 có chiều lên trên không ảnh hởng gì đến quay trở tàu, phản lực của nớc D3 có tác dụng đẩy lái tàu sang phải.

ở vị trí IV, cánh chân vịt nằm ở bên trái quạt nớc từ dới lên trên, phân lực ngang C4 đập trực tiếp vào mặt bên trái phía trên của bánh lái làm cho lái tàu ngả phải, phản lực của nớc D4 có tác dụng dìm lái tàu xuống.

Qua phân tích nh trên ta thấy, phân lực ngang C1 và C3 không gây ảnh hởng gì đến quay trở mà chỉ có C2 và C4 mới có tác dụng. Hai lực này ngợc chiều nhau và có phơng vuông góc với mặt phẳng trục dọc của tàu. ở vị trí II cánh chân vịt làm việc sâu hơn ở vị trí IV nên C2>C4. Nếu gọi lực tổng hợp của chúng là C thì C=C2-C4. Nh vậy, tổng hợp lực C cùng chiều với C2 làm cho lái tàu dịch chuyển sang trái.

b) Thành phần phản lực của nước D.

Cũng qua phân tích ở trên ta thấy, phản lực của nớc D2 và D4 không ảnh hởng gì đến quay trở mà chỉ có D1 và D3 mới có tác dụng. Hai lực này ngợc chiều nhau và có độ lớn khác nhau. Ta thấy ở vị trí III cánh chân vịt làm việc sâu hơn ở vị trí I nên D3>D1. Nếu gọi tổng hợp lực của chúng là D thì D=D3-D1. Nh vậy, tổng hợp lực D cùng chiều với D3 làm cho lái tàu dịch chuyển sang bên phải.

I IV IV D3 III C4 D4 II C3 D2 C2 D1 C1 ω Hình vẽ: Thành phần phân lực ngang và phản lực của nước sinh ra khi chân vịt chiều phải quay, tàu chạy tới.

Một phần của tài liệu giáo trình điều động tàu 1 (Trang 132 - 134)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w