Sử dụng neo trong cỏc tỡnh huống khẩn cấp

Một phần của tài liệu giáo trình điều động tàu 1 (Trang 83 - 85)

Neo cú thể sử dụng trong cỏc trường hợp khẩn cấp như khi cặp cầu. Khi đến gần cầu tàu quỏ nhanh, đụi khi phải thả neo khẩn cấp. Điều này cú thể là do sự chậm trễ của mỏy chớnh, hoặc vỡ những lý do khỏc. Dựng neo với mục đớch khẩn cấp nhằm làm giảm trớn tới của tàu. Cú thể phải thả một, thậm chớ cả hai neo. Sẽ phải ra lệnh cho sĩ quan trước mũi "Giữ chặt neo lại" ngay sau khi neo được thả, người này phải rất cẩn thận.

Nếu phanh neo được hóm quỏ sớm hoặc khụng được hóm gỡ cả thỡ neo sẽ khụng giảm bớt tốc độ tàu. Nếu hóm quỏ chậm hoặc quỏ đột ngột thỡ mỏ phanh cú thể bị chỏy hoặc lỉn neo bị giật

Hỡnh 3.11. (a): Sử dụng neo để vào buộc một phao.

(b): Rời phao tàu cú thả neo phải.

(2) (3) (1) (2) (1) (3) (a) (b) 1 2

đứt.

Khi nguy cơ con tàu đõm vào cầu hoặc mắc cạn, thỡ thường phải thả neo. Từ thời xa xưa người ta đó từng núi "Khụng bao giờ được mắc cạn với neo cũn nguyờn trong lỗ nống", đú là một lời khuyờn quý bỏu. Những chiếc neo ở phớa ngoài cú thể sẽ dựng để kộo tàu ra khỏi cạn và trong đa số cỏc trường hợp, lời khuyờn đú vẫn cũn giỏ trị. Tuy nhiờn, cú những lỳc một tai nạn đó trở nờn khụng thể trỏnh khỏi và đó quỏ cận kề thỡ dự thả neo cũng khụng giỳp ớch được gỡ. Tuy vậy, hoa tiờu và thuyền trưởng vẫn cú thể sẽ bị chỉ trớch và bị những quan toà kết tội nếu neo đó khụng được thả đỳng với tục lệ đó được tụn trọng từ bao đời nay.

Ngày nay, neo được sử dụng nhiều trong cỏc trường hợp khẩn cấp và nú là một thiết bị cú hiệu quả vụ cựng lớn để ngăn ngừa cỏc trường hợp bị cạn và cỏc tai nạn khi mỏy chớnh hoặc mỏy lỏi gặp sự cố. Bởi vỡ sau khi thả neo xuống, con tàu sẽ tiếp tục di chuyển trờn đường đi của nú và mất dần trớn tới, nếu khu vực phớa trước cho phộp, nú cú thể được điều khiển để dừng tàu lại trong hầu hết cỏc trường hợp mà ta cần.

Đụi khi phải sử dụng cả hai neo để tăng hiệu quả hóm tàu trong trường hợp khẩn cấp, nhưng khụng nờn cho phộp neo căng lại ngay. Khi đi trong luồng hẹp, nếu cú neo sau lỏi nờn sẵn sàng sử dụng theo cỏch tương tự và nờn kết hợp với neo mũi. Neo sau lỏi đặc biệt cú hiệu quả để dừng tàu ở khoảng cỏch ngắn trong khi vẫn duy trỡ tàu trờn hướng đi của nú và giữ cho tàu về một bờn sau khi trớn tới rừ ràng là hết, nếu cần thiết để tàu vũng qua khỳc cong hoặc thay đổi hướng khi đang dừng mỏy, khụng nờn sử dụng nú như một thiết bị riờng.

Cú thể duy trỡ điều khiển con tàu mặc dự nguồn năng lượng cung cấp cho bỏnh lỏi bị mất, bằng cỏch sử dụng tỡnh trạng nguy hiểm đương nhiờn của con tàu kết hợp với việc sử dụng neo.

Mũi tàu cú thể quay sang phải khi lựi mỏy (chõn vịt chiều phải) và ta sử dụng lợi thế của khuynh hướng đú.

Mũi tàu cú thể quay sang trỏi nhờ lực hỳt vào bờ ở phớa lỏi mạn phải.

Theo lệ thường, con tàu sẽ cú xu hướng quay ngược giú khi cú trớn tới hoặc nằm tạo với hướng giú một gúc lớn nào đú khi đứng yờn trờn mặt nước. Nếu tàu phỏt triển trớn lựi, cú xu hướng lỏi tàu sẽ lựi về hướng giú, nhưng nếu thả neo để lựi, con tàu gần như lựi thẳng.

Nếu cỏc neo đang kộo lờ khụng thể dừng tàu trước khi bị cạn và nếu đỏy là mềm đến mức khụng cú cơ hội để gõy hư hỏng vỏ tàu khi tàu bị cạn, ta xụng thờm lỉn để khi tàu nằm cỏch bói cạn khoảng một đến hai lần chiều dài tàu thỡ neo hoặc cỏc neo đó thả sẽ sẵn sàng kộo tàu ra khỏi chỗ cạn. Sự lựa chọn này do thuyền trưởng vào thời điểm nguy cấp, đú là một sự lựa chọn với cỏc điều kiện sẵn cú. Sự phản ứng của người điều khiển tàu đối với cỏc tỡnh huống như vậy cú hiệu quả cao nếu như cỏc tỡnh huống khẩn cấp cú thể xảy ra đó được xem xột trước khi chỳng xuất hiện và cỏc hành động đó được lờn kế hoạch trước. Khi tỡnh huống trở nờn xấu đi, do thời gian quỏ ngắn ngủi chỳng ta cú thể dẫn đến nhầm lẫn do vội vàng. Bằng việc lập kế hoạch cho cỏc tỡnh huống ngẫu nhiờn đú, sự phản ứng cú thể thực hiện được nhanh theo bản năng của chỳng ta.

Để mỏy lựi thường là phản ứng kộm nhất khi mất điều khiển. Huấn luyện sử dụng neo dừng tàu ở khoảng cỏch phự hợp và việc lựi nờn sử dụng tối thiểu trong cỏc tỡnh huống như vậy, bởi vỡ

khuynh hướng của con tàu là quay ngang khú dự đoỏn trước được.

Cỏc neo cũng được coi là một thiết bị cú hiệu quả nhất của người điều khiển tàu khi mỏy bị sự cố. Bỏnh lỏi cú thể được sử dụng để điều khiển con tàu và để cho thả trụi cho đến khi nú gần như đứng yờn trờn mặt nước. Trong trường hợp này khụng nờn nhanh chúng thả neo, vỡ một khi neo làm chủ hơn thỡ bỏnh lỏi mất tỏc dụng do kộo lờ neo. Nếu cú thể, đợi cho đến khi tàu mất điều khiển (mất tớnh ăn lỏi) hoặc đến khi nằm thẳng trờn đường hướng về phớa trước thỡ thả neo để dừng tàu.

Do sức ộp tõm lý tại thời điểm đú, mặc dự người điều khiển tàu cú năng lực, nhưng khi thực hiện chức năng dưới một ỏp lực và đưa ra quyết định tức thỡ cho vấn đề mà một mỡnh phải chịu toàn bộ trỏch nhiệm, nờn thuyền trưởng cú thể ngần ngại sử dụng neo trong tỡnh huống khẩn cấp. Sự e ngại này sinh ra do việc thiếu lũng tin. Cỏch tốt nhất là thỉnh thoảng khi phải đến trạm hoa tiờu sớm ta tranh thủ thả neo xuống để luyện tập cỏc tỡnh huống điều động đó được đề ra. Hóy để cỏc thuyền phú cố gắng làm thử càng tốt. Lũng tin sẽ đến do việc thực hành nhiều mà ra.

Một phần của tài liệu giáo trình điều động tàu 1 (Trang 83 - 85)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w