Ứng dụng trong điều động tàu:

Một phần của tài liệu giáo trình điều động tàu 1 (Trang 136 - 137)

Khi đứng yên, cho máy chạy tới, lái tàu sẽ lệch về phía chân vịt quay (chiều phải thì sang phải, trái thì sang trái) mũi sang phải.

Khi quay tàu nên quay về theo chiều chân vịt để thời gian lợn vòng ngắn.

Khi lùi khó giữ tàu thẳng hớng, lái tàu lệch theo chiều quay lùi, cho nên với tàu có chân vịt chiều phải nên cập cầu mạn trái là tốt nhất, vì khi dừng máy để lùi vừa phá trớn vừa đẩy đuôi tàu ép vào cầu.

*) Các lu ý.

Tàu tiến hoặc lùi nếu tăng vận tốc thì tác dụng bánh lái tăng.

Khi mới bắt đầu chuyển động, tác dụng của chân vịt đối với sự điều khiển tốt hơn tác dụng của bánh lái (do vận tốc nhỏ hơn). Do vậy, tàu 1 chân vịt quay trong vùng hẹp nên sử dụng máy tiến hết và lùi hết từng đợt để giảm quán tính.

Đề số 5:

Cõu 1: Tàu 2 chõn vịt, tàu 3 chõn vịt, tàu cú chõn vịt mạn: bố trớ, cỏc đặc điểm khi điều động.

Cõu 2: Tàu cú chõn vịt biến bước: Khỏi niệm, hiệu ứng và ưu khuyết điểm chõn vịt biến bước.

--==*==--

Đỏp ỏn:

Cõu 1: Tàu 2 chõn vịt, tàu 3 chõn vịt, tàu cú chõn vịt mạn: bố trớ, cỏc đặc điểm khi điều động.

1/Tàu 2 chân vịt.

Thông thờng 2 chân vịt đợc gắn đối xứng nhau qua mặt phẳng trục dọc của tàu và đợc gắn theo kiểu chụm trên hoặc chụm dới, quay ngợc chiều nhau.

- Kiểu chụm trên thì chân vịt bên phải là chân vịt chiều trái.

- Kiểu chụm dới thì chân vịt bên phải là chân vịt chiều phải.

Tàu có 2 chân vịt có tính năng điều khiển tốt hơn loại 1 chân vịt nhng công suất hữu ích của máy truyền cho chân vịt kém hơn.

Các lực C và D sinh ra giống loại 1 chân vịt nhng ngợc chiều nhau nên triệt tiêu nhau.

Cùng một điều kiện nh nhau, đờng kính quay trở về 2 mạn là nh nhau.

(a) (b)

Một phần của tài liệu giáo trình điều động tàu 1 (Trang 136 - 137)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(168 trang)
w