Ảnh hưởng của đỏy luồng

Một phần của tài liệu giáo trình điều động tàu 1 (Trang 60 - 62)

Sự thay đổi hỡnh dạng đỏy biển ngoài đại dương khụng ảnh hưởng gỡ đến cỏc đặc tớnh điều động của con tàu, nhưng ở nước nụng thỡ cú vấn đề. Cỏc hiệu ứng phụ do sự thay đổi đặc biệt về hỡnh dỏng đỏy luồng và là nguyờn nhõn gõy ra:

- Mũi tàu di chuyển cỏch xa chỗ nước nụng hơn. Đõy là hiệu ứng “Đệm bờ”, nú được tạo ra do ỏp suất ở khu vực mũi tăng lờn, ta nhỡn thấy nước như được dõng cao lờn giữa mũi tàu và bói cạn hoặc bờ.

- Con tàu di chuyển toàn bộ một bờn mạn về phớa gần chỗ nước nụng khi mà phần giữa tàu di chuyển song song qua chỗ đú. Sự di chuyển này được tạo nờn là do sự tăng tốc độ của dũng

nước chảy qua khu vực bị hạn chế giữa tàu và chỗ cạn, kết quả là làm giảm ỏp suất bờn mạn đú của tàu.

- Phần lỏi của tàu di chuyển về phớa khu vực cạn hơn hoặc phớa bờ, do vận tốc dũng chảy ở khu vực phớa sau tàu bị suy giảm.

Chớnh xỏc hơn cần núi rằng “Một con tàu cú xu hướng hướng mũi ra khỏi bói cạn”. Sự hỳt vào bờ được thấy lớn hơn nhiều so với “Đệm bờ” và nú làm cho tàu đảo khi gặp chỗ cạn hoặc gần bờ. Đõy là hiệu ứng quan trọng và nú cú thể làm cho việc lỏi tàu khú khăn khi gặp phải sự thay đổi của hỡnh dạng đỏy luồng ở vựng nước nụng.

Tất cả cỏc hiệu ứng này đó được cảm nhận tựy theo sự giảm độ sõu khi tàu ở giai đoạn đến cảng hoặc cầu, sẽ trở nờn rừ rệt hơn khi tàu hành trỡnh trong cỏc luồng kờnh hẹp, nước nụng.

Error: Reference source not found

-“ Điều khiển cỏc tàu lớn ở nước nụng”:

“Một cuộc nghiờn cứu đó tiến hành do một nhúm cỏc cụng ty và cỏc tổ chức hàng hải được thực hiện từ thỏng 7/1977, sử dụng tàu ESSO OSAKA để xỏc định cỏc đặc tớnh điều động tàu lớn (VLCC) ở nước nụng. Việc nghiờn cứu này đó được truyền bỏ rộng rói và được sử dụng làm cho lý thuyết trước kia tinh tế hơn. Số liệu này cũng được sử dụng để thụng qua chương trỡnh mỏy tớnh cho cỏc mụ phỏng điều động khỏc nhau, nhằm huấn luyện cho cỏc sĩ quan boong. Cỏc cuộc thử đó thụng qua đú trỏi ngược với cỏc ý kiến trước đú, cỏc tàu lớn (VLCC) lại cú khả năng điều động cao hơn ở vựng nước nụng và việc lỏi hoàn toàn thực hiện tốt cả khi mỏy tới và khi đó dừng”.

Khi độ sõu dưới ki tàu giảm sẽ xuất hiện hiện tượng rung động của vỏ tàu suốt từ mũi đến lỏi. Lỳc này, cần kiểm tra hệ thống lỏi và giảm tốc độ để giảm tới mức thấp nhất sự rung lắc. Cỏc thay đổi khỏc nếu so sỏnh cú thể thấy:

- Nước sõu (trờn biển):

Tớnh ổn định hướng tựy theo hỡnh dỏng vỏ tàu và độ chỳi.

Tốc độ quay trở phụ thuộc vào đặc điểm vỏ tàu và tớnh ổn định hướng đi của nú. Đường kớnh vũng quay trở gần bằng ba lần chiều dài tàu.

Nhận thấy việc mất tốc độ khi chuyển hướng lớn.

Mất trớn tới trờn mặt nước yờn lặng khi dừng mỏy, chịu ảnh hưởng cỏc yếu tố như lượng rẽ nước, độ chỳi, hỡnh dỏng vỏ tàu.

(+) (-) (-)

Mũi tàu cú xu hướng ngả phải khi mỏy lựi (chõn vịt chiều phải).

- Nước nụng:

Tớnh ổn định hướng trở nờn rừ ràng hơn, việc điều khiển “được cải thiện”. Tốc độ quay trở chậm hơn ở vựng nước sõu.

Đường kớnh vũng quay trở cú thể tăng lờn gấp đụi so với quay trở ở nước sõu.

Trớn tới khi dừng mỏy thấp hơn so với nước sõu, nhưng tàu đi được đoạn đường dài hơn. Mũi tàu ngả phải khi lỏi để số khụng, tốc độ ngả phải lớn hơn ở vựng nước sõu (chõn vịt chiều phải).

Khi thay đổi hướng đi, tốc độ tàu sẽ giảm ở mức độ ớt hơn vựng nước sõu.

Một phần của tài liệu giáo trình điều động tàu 1 (Trang 60 - 62)