Nghị quyết Hội nghị lần thứ Bảy BCH TW khó aX về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳđẩy mạnh CNH-HĐH.

Một phần của tài liệu một số giải pháp đẩy mạnh công tác nữ sinh viên của đoàn thanh niên, hội sinh viên trong các trường đại học, cao đẳng (Trang 130 - 132)

II. MỘT SỐ KẾT QUẢ VỀ CÔNG TÁC NỮ THANH NIÊN, NỮ SINH VIÊN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀĐẶT RA.

11Nghị quyết Hội nghị lần thứ Bảy BCH TW khó aX về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác thanh niên thời kỳđẩy mạnh CNH-HĐH.

nhiều vấn đề trong thanh niên, sinh viên nói chung, nhưng với quan điểm “giáo dục một người phụ nữ là giáo dục cả một gia đình” thì hiện tượng trên cần được đặc biệt quan tâm đối với nữ thanh niên/sinh viên. Mặc dù đã có những quy định về giáo dục đạo đức, thẩm mỹ, tổ chức cho thanh niên tham gia các hoạt động văn hoá, nghệ thuật, vui chơi, giải trí lành mạnh nhưng chưa được triển khai đầy đủ trong thực tế.

Thiếu k năng sng: là những kỹ năng tâm lý xã hội và giao tiếp mà mỗi cá nhân có thể có để tương tác với những người khác một cách hiệu quả và có giải pháp tích cực hoặc ứng phó với những vấn đề của cuộc sống. Khái niệm này có một nội hàm rộng, bao gồm cả những kiến thức tổng quát, khả năng giao tiếp, truyền đạt ý tưởng, làm việc nhóm cho đến những vấn đề vệ sinh, dinh dưỡng và phòng chống bệnh tật… trong cuộc sống hàng ngày. Kết quả nghiên cứu gần đây của Viện Nghiên cứu giáo dục Việt Nam đã chỉ ra rằng, trong 100 sinh viên tốt nghiệp có 83 trường hợp bị đánh giá thiếu kỹ năng sống. Ở nhiều nữ sinh, đó là các vấn đề về thiếu khả năng làm việc theo nhóm yếu, thụ động, thiếu kỹ năng trình bày, thuyết trình, chưa tự tin trong công việc, hành vi ứng xử hạn chế, thiếu hiểu biết về sức khỏe sinh sản, tình trạng nạo phá thai ở nữ thanh niên còn cao... Kỹ năng sống của nữ thanh niên/sinh viên có những yêu cầu đặc thù, không chỉ cần thiết trong giao tiếp xã hội, trong lao động… mà còn có một ý nghĩa quan trọng cho việc tổ chức cuộc sống gia đình và chăm sóc con cái về sau. Trong khi chương trình học tập của học sinh, sinh viên chưa coi trọng đúng mức vấn đề này, nước ta còn thiếu nhng chương trình, nhng cơ s giáo dc k năng sng đặc thù riêng cho n thanh niên/sinh viên, nhất là ở trình độ cao.

− Đào tạo nghề cho thanh niên đã được nhà nước quan tâm đầu tư mạnh mẽ, nhưng vẫn thiếu các cơ s đào to ngh đặc thù và các vn đề liên quan ca ph n

trình độ cao cho n thanh niên/sinh viên.

Càng hc lên bc cao, t l n càng thp. Hiện nay, số nữ sinh viên ở hệ cao đẳng, đại học, cao đẳng đã cao hơn nam giới. Tuy nhiên, càng lên bậc học cao - từ sau đại học, tỷ lệ nữ càng sụt giảm nhanh chóng: tại thời điểm năm 2007, đối với chức danh thạc sĩ, số nam giới cao gấp hơn 3 lần nữ; ở chức danh tiến sĩ, con số này là khoảng gần 20 lần.

29.10%14.90% 14.90% 4.30% 39.10% 17.50% 3.10% 30.50% 17.10% 5.10% 0.00% 5.00% 10.00% 15.00% 20.00% 25.00% 30.00% 35.00% 40.00% Đến năm 2000 Đến năm 2004 Đến năm 2007 Thạc sĩ Tiến sĩ Phó giáo sư Giáo sư

Điều này là một hạn chế lớn về chỉ số bình đẳng giới trong tiếp cận giáo dục bậc cao, cũng như trong xây dựng phát triển đội ngũ nữ trí thức. Thực tế cho thấy, khả năng trí tuệ của phụ nữ là không thua kém nam giới. Nhưng với những khó khăn trong việc thực hiện thiên chức làm vợ, làm mẹ như đã phân tích trên, phải có những chính sách phát triển hệ thống dịch vụ gia đình, cũng như có chế độ ưu đãi đủ mạnh, giúp phụ nữ vượt qua khó khăn, tiếp tục học lên những bậc cao hơn.

Một phần của tài liệu một số giải pháp đẩy mạnh công tác nữ sinh viên của đoàn thanh niên, hội sinh viên trong các trường đại học, cao đẳng (Trang 130 - 132)