Chuẩn kiến thức, kĩ năng của bài học

Một phần của tài liệu Luận văn: Xây dựng và sử dụng hồ sơ tư liệu điện tử trong dạy học lịch sử lớp 10 THPT(chương trình chuẩn) theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh (Trang 64 - 68)

- Kênh hình: bao gồm hệ thống phim tư liệu, tranh ảnh, lược đồ LS, sơ

2.4.2.2. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của bài học

phổ thông. Chuẩn kiến thức, kĩ năng là cơ sở để biên soạn SGK, quản lí, chỉ đạo DH, đánh giá kết quả giáo dục ở từng môn học, hoạt động giáo dục nhằm đảm bảo tính khả thi và thống nhất của chương trình giáo dục phổ thông trên phạm vi cả nước. Trên cơ sở đo chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình môn học là "các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ năng của môn học

mà học sinh cần phải và có thể đạt được sau mỗi đơn vị kiến thức (mỗi bài, chủ đề, chủ điểm, mô đum”[7; tr. 5]

Đối với bộ môn LS, chuẩn kiến thức, kĩ năng của mỗi bài học LS no chính là những “kiến thức tối ưu, cần thiết cho việc hiểu biết của HS về LS

(thế giới và dân tộc). Nó gồm nhiều yếu tố: sự kiện LS, niên đại, địa danh LS, nhân vật LS, các biểu tượng, khái niệm LS, các quy luật, nguyên lí, phương pháp học tập và vận dụng kiến thức…”[52; tr. 183]

Căn cứ vào nội dung từng bài học LS cụ thể, GV phải bám sát vào chuẩn kiến thức, kĩ năng từ đo xác định đúng mục tiêu bài học. Trên cơ sở đo, GV xác định khối lượng đơn vị kiến thức trọng tâm để cung cấp cho HS cũng như mức độ lĩnh hội các nội dung đơn vị kiến thức đo (co nghĩa là những sự kiện nào cần đi sâu, sự kiện nào đi lướt và những sự kiện hướng dẫn HS đọc thêm, tự học ở nhà).

Việc DH bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng co ý nghĩa hết sức quan trọng vừa đảm bảo tính thống nhất trong quản lí các hoạt động giáo dục, vừa đảm bảo các yêu cầu trong DH, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS một cách công bằng, khách quan đối với tất cả các đối tượng HS khác nhau không phân biệt giữa HS miên xuôi, vùng đồng bằng co những điều kiện thuận lợi với HS khu vực miền núi, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào các dân tộc thiểu số co điều kiện đặc biệt kho khăn. Như vậy, với đối tượng HS còn yếu, HS trung bình và trung bình khá (chiếm tỉ lệ lớn nhất) thì việc thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của bài học là cơ sở giúp GV co được những cách thức và PP phù hợp với từng đơn vị nội dung kiến thức, nhằm giúp HS lĩnh hội kiến thức một cách nhanh và bền vững nhất.

Để xây dựng và sử dụng HSTLĐT trong DHLS sử lớp 10 THPT đảm bảo tính chính xác, khoa học, tính vừa sức,… việc bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng bài học co ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Bởi lẽ kiến thức khoa học LS vô cùng rộng lớn, GV không nhất thiết phải dạy hết mà HS cũng không nhất thiết phải học hết. Vì vậy, việc lựa chọn và sử dụng nguồn TLĐT cũng phải bám vào chuẩn kiến thức, kĩ năng của bài học sao cho nguồn tư liệu đo khi sử dụng, HS lĩnh hội một cách nhanh, thiết thực nhất co khả năng phát triển và vận dụng linh hoạt vào trong thực tế cuộc sống. Do đo, GV phải lựa chọn nguồn tư liệu "đắt nhất", " tinh túy nhất" co ý nghĩa và giá trị LS. Trên cơ sở đo, GV tránh tham kiến thức dẫn đến sự quá tải đối với HS, đồng thời đưa ra được những PP, cách thức khác nhau tổ chức các hoạt động DH nhằm cuốn hút HS vào học tập LS một cách tích cực, chủ động mà vẫn co thể phân hoa, phát hiện được những em co tố chất, co khả năng tìm hiểu chuyên sâu bằng các nguồn tư liệu tham khảo để mở rộng nâng cao kiến thức.

Ví dụ, khi dạy tiết 1- bài 11“Tây Âu thời hậu kì trung đại” sau khi nghiên cứu kĩ nội dung kiến thức trong SGK, GV xác định rõ mục tiêu bài học, dựa vào cuốn chuẩn kiến thức, kĩ năng. Trên cơ sở đo, GV tìm kiếm nguồn tư liệu liên quan để sử dụng trong bài học này. Ở mục 1, sử dụng

“Lược đồ những cuộc phát kiến địa lí lớn thế kỉ XV-XVI; hình ảnh "về C. Cô- lôm-bô, Va-xcô đơ Ga-ma, Ph. Ma-gien-lan” (GV co thể xây dựng câu

chuyện về những phát kiến địa lí kết hợp sử dụng lược đồ và bài viết liên quan, vừa trực quan sinh động, cuốn hút HS mà lại khắc sâu kiến thức); bảng niên biểu (minh họa). Mục 2, GV sử dụng khái niệm “tích lũy tư bản ban đầu

để giải thích cho HS; hình ảnh “con đường buôn bán nô lệ của từ châu Phi, tới châu Mĩ và châu Âu thế kỉ XIV- XIX” để minh họa cho kiến thức SGK.

Kiến thức theo bài học trong SGK

Chuẩn kiến thức, kĩ năng theo tài liệu của Bộ GD - ĐT Mục 1: Những cuộc phát

kiến địa lí

* Nguyên nhân và điều kiện.

Nguyên nhân:

* Các cuộc phát kiến địa lí lớn

* Hệ quả các cuộc phát kiến địa lí.

trường tăng cao.

- Con đường giao lưu buôn bán qua Tây Á và Địa Trung Hải bị người Ả Rập độc chiếm

Điều kiện: khoa học kĩ thuật co nhiều

bước tiến quan trọng đặc biệt là ngành hàng hải.

- Năm 1487, B. Đi-a-xơ đã đi đến lục địa cực nam của châu Phi, đặt tên là mũi Bão Tố, sau đổi thành mũi Hảo Vọng.

- Năm 1492, C. Cô-lôm-bô đi từ Tây Ban Nha đến được Cu Ba và một số đảo thuộc vùng biển Ăng-ti, là người đầu tiên phát hiện ra châu Mĩ.

- Năm 1497, Va-xcô đơ Ga-ma đã đến được Ca-li-cút (Ấn Độ, 5/1498).

- Năm 1519, Ph. Ma-gien-lan là người thực hiện chuyến đi đầu tiên vòng quanh thế giới bằng đường biển (1519-1521).

Tích cực:

- Đem lại hiểu biết mới về trái đất, về những con đường mới, dân tộc mới. Tạo điều kiện cho sự giao lưu các nền văn hoa, văn minh khác nhau.

- Thúc đẩy thương nghiệp phát triển, thị trường được mở rộng, tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản ra đời.

Hạn chế: làm nẩy sinh quá trình cướp

boc thuộc địa và buôn bán nô lệ.

Mục 2: Sự nẩy sinh chủ nghĩa tư

bản ở Tây Âu.

* Quá trình tích lũy tư bản ban đầu.

- Thông qua việc cướp boc của cải, tài nguyên, vàng bạc, của các nước châu Mĩ, châu Phi và châu Á.

* Sự xuất hiện hình thức kinh doanh tư bản chủ nghĩa đầu thế kỉ XVI.

* Sự biến đổi xã hội ở Tây Âu

biệt là buôn bán nô lệ phát triển.

- Dùng bạo lực tước đoạt ruộng đất của nông dân và tư liệu sản xuất của thợ thủ công, biến họ thành những người làm thuê (điển hình ở Anh).

Thủ công nghiệp: các công trường thủ

công mọc lên thay thế các phường hội, hình thành quan hệ chủ với thợ.

Trong nông nghiệp: các đồn điền trang

trại được hình thành, người lao động trở thành công nhân nông nghiệp, làm công ăn lương.

Trong thương nghiệp: các công ty thương mại

lớn thay thế cho các thương hội trung đại. - Các giai cấp mới trong xã hội Tây Âu được hình thành – giai cấp tư sản và giai cấp vô sản.

+ Giai cấp tư sản: đại diện cho nền sản xuất mới là chủ các công trường thủ công, trang trại, ngân hàng…(giầu co, đi boc lột)

+ Giai cấp vô sản: là những người lao động làm thuê (bị boc lột)

=> Như thế chủ nghĩa tư bản đã ra đời.

Một phần của tài liệu Luận văn: Xây dựng và sử dụng hồ sơ tư liệu điện tử trong dạy học lịch sử lớp 10 THPT(chương trình chuẩn) theo hướng phát huy tính tích cực của học sinh (Trang 64 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(139 trang)
w