Tổn thương dây IX – dây thần kinh lưỡi hầu.

Một phần của tài liệu giáo trình bộ mon răng miệng (Trang 122)

- Há miệng: đưa hàm dưới ra trước, miệng lệch về bên dây thần

4.Tổn thương dây IX – dây thần kinh lưỡi hầu.

4.1. Đặc điểm giải phẫu:

Dây IX là dây thần kinh hỗn hợp:

+ Dây thần kinh vận động:

Chi phối vận động cho cơ khít hầu trên, và cơ trâm - hầu (có tác dụng nâng phần trên của hầu cùng với cơ vòm miệng - hầu do dây thần kinh X chi phối).

+ Dây thần kinh cảm giác:

Chi phối cảm giác:

- Cảm giác vị giác 1/3 sau lưỡi

- Cảm giác chung 1/3 sau lưỡi, vòi nhĩ, hòm tai, nhận cảm giác ở hầu, khẩu cái, màn hầu và khu hạnh nhân. Do đó dây thần kinh IX là nguyên ủy của phản xạ nuốt và phản xạ nôn.

4.2. Tổn thương dây thần kinh IX:

Rất ít tổn thương dây thần kinh IX đơn độc mà thường tổn thương cùng với dây thần kinh X, XI, XII.

Hình 40: Định khu tổn thương dây thần kinh VII.

1. Nhân dây thần kinh VII. 4. Dưới hạch gối, trên nơi 2. Góc cầu - tiểu não. rẽ nhánh bàn đạp. 3. Trên hạch gối, 5. Đoạn trong cống Fallow.

dưới góc cầu - tiểu não; 6. Đoạn ngoài lỗ trâm chũm.

+ Đau dây thần kinh IX:

- Đau giống như đau dây thần kinh V, đau như cắt từng cơn khoảng vài phút, nhưng không tìm thấy rối loạn chức năng nào của dây thần kinh IX.

- Khởi phát: sau khi nuốt hoặc chạm vào vùng “bùng nổ” (trigger zone) nhất là amidan.

- Vị trí: đau ở một bên phía sau họng, lan ra góc hàm và vùng dưới xương hàm, tai (đặc biệt là màng nhĩ).

+ Liệt cơ khít trên của hầu: Biểu hiện:

- Khó nuốt nhất là ở thì cuối khi ăn thức ăn đặc, mức độ thường nhẹ.

tuyến mũi và Tuy ến lệ Hạc h gối Hạc h Nhánh thái Tuyến dưới hàm, dưới Vị Cơ bàn Nhánh cổ mặt

- Thành sau vòm họng bị lệch về bên lành khi phát âm các âm “a, ơ” (dấu hiệu vén rèm). Thường có dấu hiệu này khi tổn thương dây thần kinh IX và nhánh hầu của dây thần kinh X.

+ Tê 1/2 hầu và mất phản xạ buồn nôn. + Rối loạn vị giác.

Một phần của tài liệu giáo trình bộ mon răng miệng (Trang 122)