Cơ sở và nguyên tắc đề xuất các giải pháp 1 Cơ sở để xác định các giải pháp

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phân luồng học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú (Trang 71)

1. Cơ sở để xác định các giải pháp

Đảng và Nhà nước ta đã nhận thức sâu sắc được rằng giáo dục và đào tạo cùng với khoa học công nghệ là động lực, là nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội. Từ thực tiễn vô cùng phong phú trong quá trình đổi mới từ năm 1986 đến nay, trong các văn kiện của Đại hội Đảng đều khẳng định mạnh mẽ quan điểm chỉ đạo trên. Các Sở Giáo dục và Đào tạo ở vùng dân tộc và miền núi phải chỉ đạo các trường PTDTNT coi các quan điểm đó như là kim chỉ nam, là phương hướng để thực hiện mục tiêu của nhà trường nhằm tạo nguồn đào tạo cán bộ và nguồn nhân lực, đáp ứng với yêu cầu của sự nghiệp CNH, HĐH đất nước ở vùng dân tộc. Tuy nhiên, trong thời gian qua, các trường PTDTNT chưa thực hiện tốt được mục tiêu của mình, vì thế trong thời gian tới phải có giải pháp đúng đắn, có căn cứ pháp lý, phù hợp với đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước để thực hiện các giải pháp này. Cụ thể là:

Căn cứ vào các Văn kiện Đại hội lần thứ IX của Đảng, trong đó xác định rõ “...Coi trọng công tác hướng nghiệp và phân luồng học sinh trung học, chuẩn bị cho thanh niên, thiếu niên đi vào lao động nghề nghiệp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế

phát triển kinh tế -xã hội (2006-2010) đã nhấn mạnh “ Hoàn chỉnh và ổn định lâu dài hệ

thống giáo dục quốc dân; chú trọng phân luồng đào tạo sau trung học cơ sở; bảo đảm liên thông giữa các cấp đào tạo”.

Căn cứ vào Luật Giáo dục năm 2005 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo dục năm 2009, Điều 61, Mục 3, Chương III coi trường PTDTNT là trường chuyên biệt và nêu rõ: “Nhà nước thành lập trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bịđại học cho con em dân tộc thiểu số, con em gia

đình các dân tộc định cư lâu dài tại vùng có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn nhằm góp phần tạo nguồn đào tạo cán bộ cho các vùng này

Căn cứ vào chính sách của Nhà nước đối với loại hình trường PTDTNT như các Quyết định số 24, 25, 26, 27/2008/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ trong đó có đề cập đến “...phát triển các trường PTDTNT...”; Quyết định số

267/2005/QĐ-TTg ngày 31 tháng 10 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách dạy nghề đối với học sinh dân tộc thiểu số nội trú; Quyết định số 49/2008/QĐ-GDĐT ngày 25 tháng 8 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về Quy chế tổ chức và hoạt động của các trường PTDTNT.

Căn cứ vào mục tiêu, nhiệm vụ và thực trạng phát triển của trường PTDTNT, chúng tôi thấy cần thiết phải đưa ra một số giải pháp về công tác hướng nghiệp-dạy nghề và phân luồng học sinh các trường PTDTNT.

2. Những nguyên tắc đề xuất giải pháp

2.1. Các gii pháp phi th hin được ch trương, đường li, chính sách ca Đảng và Nhà nước đối vi giáo dc vùng dân tc và min núi Đảng và Nhà nước đối vi giáo dc vùng dân tc và min núi

Trong công cuộc đổi mới đất nước và hội nhập vào nền kinh tế thế giới, Đảng ta coi luôn luôn giáo dục và khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu. Vì thế, những giải pháp HN – DN và PLHS của các trường PTDTNT phải thể hiện được chủ trương,

đường lối của Đảng và chính sách của Nhà nước.

2.2. Nguyên tc đảm bo tính phi hp và liên kết

Giáo dục là sự nghiệp của toàn xã hội, một mình ngành giáo dục không thể làm

được; công tác hướng nghiệp và phân luồng học sinh phải có sự phối hợp giữa các ngành, các cấp mới tranh thủ được sự đồng tình ủng hộ cho công tác hướng nghiệp và phân luồng học sinh đạt hiệu quả. Sự phối hợp, liên kết không những tránh được sự

trò, vị trí của mình trong sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội ở vùng dân tộc. Việc phối hợp giữa các trường CĐ, ĐH, dạy nghề; giữa các trung tâm KTTH-HN, trung tâm Khuyến nông khuyến lâm, khuyến ngư, các doanh nghiệp Nhà nước và tư nhân trong việc dạy nghề và đào tạo nghề cho HSDT.

2.3. Nguyên tc đảm bo tính đa dng v lĩnh vc ngành ngh

Trong nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, cần phải giới thiệu cho học sinh có những hiểu biết về thế giới nghề nghiệp là rất phong phú và đa dạng của thế

giới, trong sự nghiệp CNH, HĐH ở nước ta. Mặt khác, giới thiệu cho HS những ngành nghềđang cần phát triển ở địa phương. Trên cơ sở đó các em tựđối chiếu với năng lực và sở trưởng của mình để lựa chọn một ngành, nghề, một lĩnh vực hay một trường, lớp nào đó để các em học tập đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội của địa phương vùng dân tộc

2.4. Nguyên tc đảm bo tính đồng b ca các gii pháp

Bảo đảm tính đồng bộ của các giải pháp nghĩa là phải chú ý đến các yếu tố tác

động tham gia vào các giải pháp quản lý, chỉ đạo của các cấp, các ngành từ trung ương

đến địa phương, đặc biệt là ngay giữa các ngành, các cấp của địa phương từ việc quy hoạch đội ngũ cán bộ, nguồn nhân lực, đội ngũ giáo viên dạy nghề, hệ thống chính sách, chương trình tài liệu và cơ sở vật chất cùng tác động vào công tác hướng nghiệp dạy nghề và phân luồng học sinh thì mới đạt hiệu quả.

2.5. Các gii pháp đề xut phi mang tính kh thi, phù hp, d thc hin đối vi các trường PTDTNT các trường PTDTNT

Yêu cầu này đòi hỏi các giải pháp được đề xuất có khả năng áp dụng vào thực tiễn quản lý chỉ đạo và thực hiện của các trường PTDTNT một cách thuận lợi, phù hợp

đem lại hiệu quả cao trong việc thực hiện các chức năng của người cán bộ quản lý (kế

hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra). Nguyên tắc này yêu cầu không được áp đặt ý kiến một cách chủ quan, máy móc mà phải xuất phát từ thực tiễn đòi hỏi khách quan, từ yêu cầu của thực tếđịa phương vùng dân tộc mà đổi mới tư duy nhanh để phát hiện và giải quyết các vấn đề một cách kịp thời.

2.6. Nguyên tc đảm bo tính hiu qu

Đây là nguyên tắc để bảo đảm các biện pháp được đề xuất phải phù hợp với mục tiêu, bao gồm hiệu quả kinh tế giáo dục, hiệu quả xã hội và hiệu quả của bản thân hoạt (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

chất nguyên tắc này là làm thế nào để trong điều kiện nguồn lực nhất định, với thời gian cho phép, nhà quản lý có thể tạo ra tối đa nhất kết quả có chất lượng, đạt mục tiêu giáo dục và mục tiêu quản lý như mong muốn. Tính hiệu quả của biện pháp quản lý được đề

xuất là rất quan trọng...

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phân luồng học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú (Trang 71)