Ông Phạm Ngọc Châu HT trường CĐ nghề thanh niên dân tộc Tây Nguyên (có báo cáo tham luận).

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phân luồng học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú (Trang 152)

II. TRÌNH BÀY BÁO CÁO ĐỀ DẪN: Ông Trần Thanh Phúc CVC

6. Ông Phạm Ngọc Châu HT trường CĐ nghề thanh niên dân tộc Tây Nguyên (có báo cáo tham luận).

tham luận)

- Sự bất hợp lý trong phân luồng học sinh vào ngành nghề, cấp bậc học, bất hợp lý trong mở các loại hình trường ĐH, CĐ, THCN và dạy nghề.

- Cần mở lại các trường trung học nghề, đây là con đường phân luồng một cách tự nguyện. Xác định lại tỷ lệ phân luồng học sinh từ THCS lên THPT (Trung Quốc đã làm từ 1979).

4. Ông Phí Mạnh Thắng- Phó Vụ trưởng Tổng cục dạy nghề, Bộ LĐTB&XH (có báo cáo tham luận) cáo tham luận)

5. Ông Nguyễn Đức Trí- Giám đốcTT. Giáo dục ĐH&THCN (Báo cáo gửi chậm)

Đặt vấn đề:

- Ở vùng dân tộc bao nhiêu dân thì có một trường đào tạo nghề. - Gắn việc đào tạo nghề với giải quyết việc làm.

- Hỗ trợ khởi nghiệp cho các cá nhân.

- Cơ cấu lại hệ thống giáo dục quốc dân, quy hoạch lại mạng lưới giáo dục - Phân hóa học sinh từ lớp 11.

- Phân luồng từ THCS phải hướng mạnh vào đào tạo tại chỗ, đào tạo ngắn hạn. - Việc thành lập các trường THPT kỹ thuật tốn kém và không hiệu quả, cần nghiên cứu lại hệ thống trường TH nghề.

6. Ông Phạm Ngọc Châu - HT trường CĐ nghề thanh niên dân tộc Tây Nguyên (có báo cáo tham luận). báo cáo tham luận).

Tiếp cận dưới góc độ trường đào tạo nghề trực tiếp với quy mô 2000 học sinh,

đào tạo 20 ngành nghề khác nhau. Trường có HS 32 dân tộc thiểu số. Đây là 1 trong 15 trường trọng điểm trong dự án quốc gia đào tạo nghề.

Phó Thủ tướng, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Thiện Nhân về thăm trường và giao nhiệm vụ:- đào tạo nghề chất lượng cao cho vùng Tây Nguyên.

Năm 2008 có 150 HS nội trú/2000 HS toàn trường học tại trường; nhà trường đã

đưa 50 em sang Hàn Quốc lao động với mức lương hàng ngàn USD. Có 2 phương thức đào tạo chính:

- Nội trú tại trường; - Liên kết đào tạo.

Hiện đang nghiên cứu phương thức HS nội trú ở tại trường PTDTNT, học nghề

tại trường CĐ hoặc đến tại trường PTDTNT để dạy (đưa GV và thiết bị đến dạy). Đây là khả năng rất lớn đang được nghiên cứu phối hợp.

- Hướng nghiệp phải được coi là nhiệm vụ bắt buộc, tổ chức tuyển sinh tại trường PTDTNT.

- Tổ chức tuyên truyền nghề tại trường, cần có: - Cơ chế phối hợp cụ thể

- Thí điểm 2 năm để rút kinh nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phân luồng học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú (Trang 152)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)