TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tà

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phân luồng học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú (Trang 162)

II. TRÌNH BÀY BÁO CÁO ĐỀ DẪN: Ông Trần Thanh Phúc CVC

10. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 1 Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tà

10.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài

- Ở ngoài nước như Anh, Pháp, Mĩ, Hàn Quốc... việc phân luồng học sinh sau tốt nghiệp phổ thông đã trở

thành một xu thế phổ biến. Tuy nhiên, vấn đề phân luồng HS sau khi tốt nghiệp THCS và THPT của các trường PTDTNT vẫn chưa được nghiên cứu một cách sâu sắc và toàn diện.

- Ở trong nước: Trong những năm gần đây việc nghiên cứu phân luồng HS sau tốt nghiệp phổ thông đã đặt ra nhiều vấn đề cần được quan tâm. Các đề tài và công trình về phân luồng học sinh sau THCS và THPT(Nguyễn Viết Sự 1999); Vấn đề phân luồng sau THPT (Đặng Bá Lãm và Nguyễn Đức Trí 1999). Tiêu biểu là các công trình: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thực hiện phân luồng học sinh sau THCS; Nghiên cứu thực trạng phân luồng HS tốt nghiệp THPT trường PTDTNT tỉnh và một số khuyến nghị. Nhưng trong tất cả các công trình trên còn nghiên cứu ở phạm vi quá rộng, chưa đi sâu vào nghiên cứu loại hình trường PTDTNT có tính chuyên biệt, đặc thù (Đề tài B98-52-TĐ17) hoặc kết quảđánh giá thực trạng phân luồng các trường PTDTNT tỉnh và một số khuyến nghị (xấp xỉ 10 năm trước đây) cũng chưa xem xét các giải pháp mang tính khả thi (đề tài cấp cơ sở C5 - 2000 ).

Đề tài chúng tôi sẽđánh giá thực trạng phân luồng trên phạm vi rộng hơn và dự báo tỡnh hỡnh phõn luồng HS sẽ diễn ra trong dăm mười năm tới, đồng thời đi sâu vào đề xuất một số giải pháp có thể tác động tích cực đến việc phân luồng HS ở các trường PTDTNT.

10.2. Danh mục các công trình liên quan (Họ và tên tác giả; Nhan đề bài báo, ấn phẩm; Các yếu tố về

xuất bản).

a) Chủ nhiệm và những người tham gia thực hiện:

1. Trần Thanh Phúc: Giáo dục môi trường qua môn Địa lí và Sinh học trong trường PTDTNT huyện - Đề

tài cấp cơ sở 1998.

2.Trần Thanh Phúc:Tìm hiểu tình hình dạy nghề ở một số trường PTDTNT tỉnh - Đề tài cấp cơ sở C10- 2002

b) Của những người khác:

1. Nguyễn Viết Sự: Phân luồng học sinh sau THCS và THPT. Hà Nội, 1999

2. Đặng Bá Lãm, Nguyễn Đức Trí: Vấn đề phân luồng học sinh sau THPT, tạp chí Nghiên cứu giáo dục số

326(số chuyên đề quý 2 năm 1999).

3. Hồ Hương: Về phân luồng học sinh phổ thông, tạp chí nghiên cứu giáo dục số 342 (số chuyên đề quý 2 năm 2000,

4. Lê Vân Anh: Báo cáo tổng kết đề tài: “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thực hiện phân luồng học sinh sau tốt nghiệp THCS, đề tài cấp Bộ, mó số B98-52-TĐ17-8/2000”.

5. Phạm Đình Thái: Tổng kết dự án thí điểm dạy kĩ thuật, dạy nghề phổ thông ở các trường PTDTNT và Dự

án hỗ trợ học sinh các trường PTDTNT đó ra trường lập nghiệp tại quê nhà (2001-2004).

6. Nguyễn Đình Thịnh: Báo cáo tổng kết đề tài “Thực trạng phân luồng HS tốt nghiệp THPT trường PTDTNT tỉnh và một số khuyến nghị mó số C5 – 2000”.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phân luồng học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú (Trang 162)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)