Công tác quản lý chỉ đạo:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phân luồng học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú (Trang 129)

- Nguyên nhân:

a) Công tác quản lý chỉ đạo:

- Tăng cường công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức cho GV, CBQL giáo dục, cung cấp các thông tin về nhu cầu nguồn nhân lực, chiếm 6, 6%.

- Cần có chủ trương, chính sách và hành lang pháp lý để phân luồng HS; có

định mức tối đa và tối thiểu về số giờ làm công tác HN, chiếm 2,5%.

- Xây dựng Quy hoạch đội ngũ cán bộ của địa phương để có hướng phân luồng. Xây dựng quy hoạch phát triển giáo dục ngắn hạn và dài hạn phù hợp với yêu cầu phát triển KT-XH của địa phương,

- Tăng cường đội ngũ có trình độ chuyên môn nghề, đảm bảo kinh phí cho công tác phân luồng.

- Có chương trình hướng nghiệp phù hợp với vùng miền, coi trọng công tác hướng nghiệp trong nhà trường sát với thực tế, có tài liệu chung và tài liệu riêng cho từng tỉnh về hướng nghiệp và PLHS, chiếm 9,8%.

- Bộ LĐTBXH đẩy mạnh hoạt động của các trường nghề, tăng chỉ tiêu cho HS dân tộc, đào tạo các ngành nghề phù hợp với địa phương;

- Khảo sát nhu cầu nguồn nhân lực ở địa phương; dự báo được xu hướng phát triển về tình hình KT-XH của địa phương trong tương lai, đào tạo nghề phải kịp thời và

đón đầu đượng nhu cầu nhân lực của xã hội;

- Hàng năm tổ chức tập huấn HN-DN và phân luồng HS các trường, tạo điều kiện cho HS được tham quan các ngành nghề và các đơn vị sản xuất của địa phương, các vùng lân cận; có tài liệu, băng đĩa hình về tư vấn nghềở những trường có kinh nghiệm, chiếm 4,1%.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phân luồng học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú (Trang 129)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)