Ông Phạm Đình Thái (có báo cáo tại Hội thảo)

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phân luồng học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú (Trang 153)

II. TRÌNH BÀY BÁO CÁO ĐỀ DẪN: Ông Trần Thanh Phúc CVC

7. Ông Phạm Đình Thái (có báo cáo tại Hội thảo)

- Cần tổng kiểm kê lại tỷ lệ HS PTDTNT về địa phương không được đào tạo nghề, theo số liệu của HN tổng kết 10 năm là khá lạc quan. theo điều tra của chúng tôi ở đề tài có khoảng gần 50% số hs tốt nghiệp vềđịa phương mà chưa được trang bị nghề

gì, đây là bức tranh chụp trong một phạm vi hẹp, nên cần có sự thẩm định lại trong toàn bộ hệ thống.

- Có những trường hợp các cháu HS học PTDTNT về rất bi quan, vẫn lên nương, lên rẫy, tham gia vào các tệ nạn ởđịa phương, lấy chồng đẻ nhiều con , thậm chí không có chồng có nhiều con

- Việc bố trí công việc ở địa phương cũng rất khó khăn, có thể nói các vị trí dù ở

thôn cũng đã được cơ cấu. Về giải pháp:

- Chương trình, nội dung, điều kiện dạy nghề rất hạn hẹp, làm sức ép các nhà trường nội trú tăng lên, thay đổi nội dung, điều kiện trong việc tổ chức dạy nghề phổ

thông trong trường PTDTNT

- Vụ GDDT cần có tiếng nói để có sự thay đổi căn bản trong việc hướng nghiệp, dạy nghề, phân luồng trong các trường PTDTNT.

- Kiên trì tổ chức hướng nghiệp, dạy nghề, phân luồng ở các trường PTDTNT, việc dạy nghề cho hs phải thiết thực, có kết quả.

- Xây dựng hệ thống chủđề GD nghềđể có thểđưa vào dạy sớm hơn, không chỉ

tiến hành ở lớp 11.

- Đã tiến hành thí điểm mô hình tổ chức HN-DN ở trường PTDTNT tỉnh Bắc Cạn và PTDTNT huyện Chợ Đồn.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phân luồng học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú (Trang 153)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(169 trang)