Đối với các trường PTDTNT:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phân luồng học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú (Trang 104)

- Phối hợp chặt chẽ giữa Bộ Giáo dục và Đào tạo (Cụ thể là Tổng cục dạy nghề)

5.Đối với các trường PTDTNT:

Phải chủ động sáng tạo trong việc tổ chức các hoạt động HN, tư vấn nghề và PLHS các trường PTDTNT. Trước mắt cần có cơ chế phối hợp giữa các trường PTDTNT và các trung tâm dạy nghề (dài hạn và ngắn hạn) để đào tạo nghề cho các em và việc sử dụng HS sau khi ra trường.

- Tìm hiểu, nắm vững quy hoạch cán bộ người dân tộc của tỉnh, nhu cầu cán bộ

DTTS và nguồn nhân lực cần đào tạo của các huyện. Từ đó, có kế hoạch trong việc tư

vấn nghề và PLHS. Số HS sau tốt nghiệp cấp THCS, THPT trở vềđịa phương mà chưa

được đào tạo nghề, sớm tạo điều kiện cho các em đi học các lớp dạy nghề ngắn, nghề

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Trần Duy An: Công tác hướng nghiệp cho học sinh còn nhiều bất cập. Báo Giáo dục và Thời đại, ngày 18-01-2008.

2. Đặng Danh Ánh: Cần đặt nền móng vị trí của tư vấn hướng học và tư vấn hướng nghiệp. Tạp chí giáo dục số 163, kì 2 tháng 5/2007

3. Đặng Danh Ánh: Quan điểm mới về hướng nghiệp…Tạp chí Giáo dục số 38 tháng 8/2002.

4. Đặng Danh Ánh: Hướng nghiệp trong nhà trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục số 42, tháng 10/2002.

5. Đặng Danh Ánh: Tư vấn chọn nghề cho học sinh phổ thông. Tạp chí Giáo dục tháng 9 năm 2005.

6. Đặng Danh Ánh: Góp phần tìm hiểu pháp lí về giáo dục hướng nghiệp ở Việt Nam, Tạp chí KHGD số 40, tháng 1/2009.

7. Đặng Danh Ánh: Tư vấn hướng nghiệp, Tạp chí KHGD số tháng 5, 6/2009

8. Đặng Danh Ánh: Tư vấn nghề và phân luồng học sinh phổ thông sau trung học. Đối thoại Pháp – Á về những vấn đề và hướng đi cho giáo dục hướng nghiệp tại Việt nam, tháng 1 năm 2005.

9. Báo cáo của Bộ Giáo dục và Đào tạo tại hội nghị của Uỷ ban quốc gia giáo dục: Phân luồng học sinh sau THCS và THPT- Hà Nội 10/1999.

10. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ: Nghiên cứu đề xuất các giải pháp thực hiện phân luồng học sinh sau trung học cơ sở, mã số: B98-52-TĐ 17, Hà Nội, 8-2000. 11. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ: Nghiên cứu khả năng đáp ứng của giáo viên trong việc triển khai chương trình, sách giáo khoa tiểu học mới ở vùng dân tộc, mã số B2005-81-04.

12. Báo cáo tình hình dạy nghề học sinh dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Ban chỉ đạo Tây Nguyên. Buôn Ma Thuột, ngày 24/12/2008.

13. Báo cáo kết quả khảo sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về giải quyết việc làm cho người lao động, chương trình đào tạo nghề cho thanh niên dân tộc thiểu số và lao

động nông thôn tỉnh Đăk Lăk 2006-2007. Quốc hội khóa XII, Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Đăk Lăk ngày 28/4/2008.

14. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Hướng dẫn hoạt động giáo dục lao động - Hướng nghiệp cho học sinh trường phổ thông dân tộc nội trú, ngày 26 tháng 7 năm 2001.

15. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Chương trình giáo dục phổ thông, Nxb Giáo dục, 5/2006. 16. Bộ Giáo dục và Đào tạo: Hội thảo các giải pháp phân luồng học sinh sau trung học cơ sở và trung học phổ thông. Hà Nội, tháng 9 năm 2009.

17. Bộ Giáp dục và Đào tạo: Tài liệu Hội nghị tổng kết trường phổ thông dân tộc nội trú giai đoạn 1997-2007, phương hướng phát triển 2008-2020.H, ngày 22-01-2008.

18. Bộ Lao động -Thương binh và Xã hội: Báo cáo dạy nghề, việc làm, giảm nghèo các tỉnh miền Trung – Tây Nguyên. Tài liệu Hội nghị giao ban các tỉnh miền Trung-Tây nguyên, ngày 24/8/2007.

19. Hồ Đăng Duyên: Giải pháp phân luồng học sinh trung học hiệu quả. Diễn đàn chủ

nhật, Báo Giáo dục và Thời đại số 30, ngày 26/7/2009.

20. Nguyễn Minh Đường: Liên thông giữa giáo dục phổ thông và giáo dục nghề nghiệp – Một xu thế của thời đại. KHGD số 50, tháng 11 năm 2009.

21. Phùng Đức Hải: Vài nhận xét vềđặc điểm tâm lý học sinh THPT miền núi. NCGD số 9 -1991.

22. Phùng Đức Hải – Nguyễn Bá Dương: Về trình độ tư duy của học sinh THPT miền núi số 9 -1991

23. Nguyễn Văn Hiên: Phân luồng giáo dục trung học: “Một mình ngành giáo dục không làm nổi”. Thứ 7 ngày 12/9/2009,7:15 (GMT+7).

24. Hồ Hương: Về việc phân luồng học sinh phổ thông -Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số

342 (số chuyên đề quí 2 năm 2000) trang 16. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

25. Hội thảo khoa học: Định hướng nghề nghiệp cho học sinh dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên. Hội thảo khoa học. Trường ĐHSP Hà Nội tổ chứ tại Buôn Mê Thuột tháng 3, năm 2008.

26. Kỷ yếu Hội thảo: Những giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục kĩ thuật- Hướng nghiệp ở trường phổ thông, Hà Nội 2001.

27. Kỷ yếu Hội thảo: Những định hướng về giải pháp phân luồng học sinh các trường phổ thống dân tộc nội trú, Hà nội 8/1/2009/

28. Luật Giáo dục và Nghị định chi tiết hướng dẫn thi hành. Nxb Lao động-xã hội, Hà Nội, tháng 7-2007.

29. Ngọc Lan: Dạy nghề cho loa động dân tộc thiểu số chưa đến được đối tượng. Lao

động số 52 ngày 15/7/2008.

30. Đặng Bá Lãm, Nguyễn Đức Trí: Vấn đề phân luồng sau THPT, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 326 (số chuyên đề quý 2 năm 1999, tr. 9,10).

31. Minh Nguyễn: Đào tạo nghề cho người dân tộc ở tỉnh Hà giang, thiếu giáo viên, thiếu đầu ra.

32. Hà Ánh Ngọc: Trường THPT kĩ thuật: Hướng giải quyết cho bài toán phân luồng sau THCS. Giáo dục và thời đại số 119, ngày 4/10/2007.

33. Nghị định số 75/2005/NĐ- CP, ngày 02 tháng 8 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một sốđiều của Luật Giáo dục năm 2005.

34. Phân luồng học sinh sau THCS và THPT. Giáo dục Vn.net ngày 30/9 năm 2009. 35. Quyết định số 49/2008/QĐ-BGDĐT Ban hành Quy chế tổ chức và hoạt động của trường phổ thông dân tộc nội trú ngày 25 tháng 8 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.

36. Quyết định số 267/2005/QĐ-TTg ngày 31 tháng 10 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách dạy nghềđối với học sinh DTTS nội trú.

37. Trương Quyên: Phân luồng học sinh để tránh lãng phí, quá tải. Báo người lao động., ngày 8/7/2008

38. Phạm Đình Thái (chủ biên): Nâng cao chất lượng đào tạo các trường phổ thông dân tộc nội trú, Nxb Dân tộc, năm 2000.

39. Nguyên Thảo: Hướng nghiệp, phân luồng cho học sinh: Hiệu quả chưa cao. Diễn

đàn giáo dục Thành phố Hồ Chí Minh. Giáo dục.edu.vn, thứ 3 ngày 02/ 02/2010.

40. Thông tư liên tịch Hướng dẫn thực hiện chính sách dạy nghề đối với học sinh dân tộc thiểu số nội trú, số 55/2006/TTLT/BTC - BLĐTBXH ngày 12 tháng 7 năm 2006. 41. Thông tư số 65/2006/TTL-BTC-BLĐTBXH ngày 12 tháng 07 năm 2006 hướng dẫn thực hiện chính sách dạy nghềđối với học sinh dân tộc thiểu số nội trú.

42. Nguyễn Đức Trí: Cơ cấu lực lượng lao động, việc làm và giải pháp về giáo dục nghề

nghiệp ở nước ta. KHGD số 40, tháng 1-2009.

43. Nguyễn Đức Trí: Nâng cấp, chuyển đổi hệ trung cấp chuyên nghiệp thành hệ cao

đẳng 2 năm trong giáo dục nghề nghiệp. KHGD số 50, tháng 11 năm 2009.

44. Nguyễn Đức Trí: Phân luồng học sinh sau THPT, Tạp chí Thông tin khoa học giáo dục số 73 tr. 33, 37.

45. Lâm Thúc Trường: Gần 50% sinh viên chọn sai nghề. Báo Giáo dục và Thời đại số

29, ngày 6-3-2008.

46. Từđiển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học NXB Đà Nẵng năm 2001.

47. Cruchetski: Những cơ sở tâm lý học sư phạm tập 2. NXB Giáo dục. H, 1979.

48. Nguyễn Văn Sáng: Nghiên cứu công tác quản lý của hiệu trưởng trường phổ thông dân tộc nội trú theo hướng đổi mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay.

49. Ủy ban Dân tộc: Dự thảo Đề án phát triển nguồn nhân lực vùng dân tộc và miền núi năm 2015 và định hướng đến năm 2020. Hà Nội, tháng 11 năm 2010.

50. Mông Ký Slay: Cần quan tâm đến đặc điểm học sinh dân tộc trong việc dạy tiếng Việt cho học sinh dân tộc. NCGD số 5-1993.

PHỤ LỤC I Phiếu 01 Phiếu 01 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

PHIẾU XIN Ý KIẾN

GIÁO VIÊN VÀ CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC TRƯỜNG PTDTNT

Để giúp Bộ có cơ sở đề ra các giải pháp thực hiện phân luồng cho học sinh sau tốt nghiệp cấpTHCS và THPT ở trường PTDTNT, xin Ông/bà vui lòng cho biết ý kiến bằng cách đánh dấu x hoặc,ghi số thứ tự vào các ô … hoặc viết vào chỗ trống dưới đây phù hợp với ý của mình..

Xin chân thành cảm ơn về sự hợp tác của Ông/bà!

1. Ông/bà cho biết ý kiến của mình ((lựa chọn theo thứ tự ưu tiên từ 1 đến 7, số 1 là quan trọng nhất) các hướng phân luồng HS sau tốt nghiệp THCS trường PTDTNT

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thực trạng và giải pháp phân luồng học sinh các trường phổ thông dân tộc nội trú (Trang 104)