Phân tích, thống kê phiếu yêu cầu Đánh giá, so sánh

Một phần của tài liệu Nhu cầu đọc tại thư viện nhà thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh (Trang 155 - 156)

- Đánh giá, so sánh

8. Ý nghĩa của đề tài nghiên cứu

8.1 Ý nghĩa lý luận: Trên cơ sở phân tích, đánh giá kết quả nghiên cứu sẽ hoàn thiện lý luận về nhu cầu đọc của bạn đọc thiếu nhi và hoạt cứu sẽ hoàn thiện lý luận về nhu cầu đọc của bạn đọc thiếu nhi và hoạt động thư viện thiếu nhi.

8.2 Ý nghĩa thực tiễn:

Trên cơ sở nắm bắt nhu cầu đọc, sẽ điều chỉnh các hoạt động để đáp ứng tối đa nhu cầu đọc của thiếu nhi. ứng tối đa nhu cầu đọc của thiếu nhi.

Kết quả của luận văn sẽ là tài liệu tham khảo cho hệ thống thư viện các nhà thiếu nhi trong việc phát triển và hoàn thiện hoạt động thư viện thiếu nhà thiếu nhi trong việc phát triển và hoàn thiện hoạt động thư viện thiếu nhi hiện nay.

9. Cơ cấu luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được chia thành 3 chương: được chia thành 3 chương:

Chương 1: Những vấn đề chung về nhu cầu đọc và bạn đọc tại Thƣ

viện Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh

Chương 2: Thực trạng nhu cầu đọc của thiếu nhi tại Thƣ viện Nhà

Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh

Chương 3: Các giải pháp thỏa mãn và phát triển nhu cầu đọc tại

4

CHƢƠNG 1

NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHU CẦU ĐỌC VÀ BẠN ĐỌC TẠI THƢ VIỆN NHÀ THIẾU NHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THƢ VIỆN NHÀ THIẾU NHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

1.1 Nhu cầu đọc trong hoạt động thƣ viện

1.1.1 Khái niệm nhu cầu đọc

* Nhu cầu

Nhu cầu là đỏi hỏi khách quan của con người với một đối tượng nhất định trong những điều kiện cụ thể nhằm đảm bảo duy trì sự sống và sự định trong những điều kiện cụ thể nhằm đảm bảo duy trì sự sống và sự phát triển của con người.

* Nhu cầu đọc

Nhu cầu đọc là đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng khách quan của chủ thể đối với việc tiếp nhận và sử dụng tài liệu nhằm duy trì và phát triển. thể đối với việc tiếp nhận và sử dụng tài liệu nhằm duy trì và phát triển.

* Tính chất của nhu cầu đọc

Nhu cầu đọc cũng như các nhu cầu khác của con người, nó có tính xã hội, tính bền vững và tính cơ động, được hình thành trong quá trình sống, hội, tính bền vững và tính cơ động, được hình thành trong quá trình sống, hoạt động của con người và luôn biến đổi dưới tác động của các yếu tố xã hội. Con người có thể biến đổi nhu cầu hay định hướng nhu cầu đọc.

1.1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến nhu cầu đọc

* Yếu tố bên ngoài

Một phần của tài liệu Nhu cầu đọc tại thư viện nhà thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh (Trang 155 - 156)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)