Các dịch vụ được đánh giá tốt hơn các sản phẩm thông tin.

Một phần của tài liệu Nhu cầu đọc tại thư viện nhà thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh (Trang 164 - 169)

2.3. Khả năng đáp ứng nhu cầu đọc của Thƣ viện Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh thành phố Hồ Chí Minh

2.3.1 Vốn tài liệu

Kinh phí bổ sung tài liệu cũng như tổ chức các hoạt động của thư viện còn thấp. Nguồn tài liệu chủ yếu tập trung vào thể loại truyện tranh giải còn thấp. Nguồn tài liệu chủ yếu tập trung vào thể loại truyện tranh giải trí, và ngôn ngữ thể hiện chủ yếu bằng tiếng Việt. Tài liệu ở dạng giấy gần như chiếm 95%, chỉ có 5% tài liệu thể hiện bằng các ngôn ngữ khác với các dạng tài liệu điện tử đọc máy. Thư viện không có tài liệu ở dạng đĩa, CDROM. Nhiều tài liệu có nhu cầu cao lại bổ sung ít bản, nhất là sách dành cho tuổi teen. Do đó, vốn tài liệu của thư viện chưa thật sự đáp ứng tốt về số lượng, nội dung, hình thức của tài liệu.

2.3.2 Các dịch vụ thƣ viện

Thư viện tổ chức các dịch vụ: làm thẻ (thẻ đọc và thẻ mượn), dịch vụ mượn tài liệu (với 2 hình thức đọc tại chỗ và mượn về nhà), dịch vụ mượn tài liệu (với 2 hình thức đọc tại chỗ và mượn về nhà), dịch vụ Internet, in tài liệu. Bên cạnh đó, hàng năm, thư viện còn phối hợp với các chương trình phục vụ sách – báo bên ngoài khuôn viên Nhà Thiếu nhi thành phố. Tuy nhiên, với phương thức tổ chức thủ công, cơ sở vật chất còn hạn chế, lệ phí làm thẻ cao, lịch phục vụ của thư viện chưa tương thích với thời gian rảnh rỗi sau giờ học năng khiếu của các em nên các dịch vụ này vẫn chưa thu hút và đáp ứng tối đa nhu cầu của các em thiếu nhi.

13

2.3.3 Cơ sở vật chất – trang thiết bị

Cơ sở vật chất của thư viện còn khá khiêm tốn, gây trở ngại cho việc triển khai tổ chức các hoạt động. Trang thiết bị trong thư viện còn triển khai tổ chức các hoạt động. Trang thiết bị trong thư viện còn thiếu thốn, đơn điệu và chưa phù hợp với tiêu chuẩn là một thư viện dành cho thiếu nhi. Bên cạnh đó, vị trí của thư viện nằm ở góc khuất, diện tích còn chật hẹp, chưa thật sự tạo được sự thoải mái và thân thiện với các em.

2.3.4 Nhân lực thƣ viện

Hiện nay, cán bộ Thư viện Nhà Thiếu nhi thành phố còn thiếu về số lượng, yếu về năng lực, kinh nghiệm và bản lĩnh nghề nghiệp. Cán bộ lượng, yếu về năng lực, kinh nghiệm và bản lĩnh nghề nghiệp. Cán bộ đúng chuyên môn, phải kiêm nhiệm nhiều công tác, cán bộ phục vụ trực tiếp với tâm lý sắp nghỉ hưu nên thư viện chưa thật sự phát huy hết vai trò của mình trong việc hướng dẫn kỹ năng, phương pháp đọc và định hướng thói quen đọc sách cho các em.

Bên cạnh đó, việc hạn chế các kỹ năng trong tổ chức hoạt động thư viện thiếu nhi, nhất là kỹ năng sử dụng các phương tiện hiện đại nên viện thiếu nhi, nhất là kỹ năng sử dụng các phương tiện hiện đại nên chưa đáp ứng tốt nhu cầu đọc tài liệu hiện đại của các em.

2.4. Đánh giá chung 2.4.1 Điểm mạnh 2.4.1 Điểm mạnh

* Nhu cầu đọc của thiếu nhi tƣơng đối lớn, khá đa dạng

Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh có nhu cầu đọc sách báo rất lớn. Các em đọc nhiều thể loại khác nhau và trên nhiều phương tiện thông tin Các em đọc nhiều thể loại khác nhau và trên nhiều phương tiện thông tin khác nhau, không chỉ quan tâm đến tài liệu dạng giấy mà còn chuyển sang những tài liệu điện tử với nhiều thể loại khác nhau.

14

* Nhu cầu gắn với động cơ học tập

Thiếu nhi đến Thư viện Nhà Thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh là các em học sinh rất quan tâm đến việc học. Các em không những học tập tốt em học sinh rất quan tâm đến việc học. Các em không những học tập tốt ở trường mà còn tham gia học tập các môn năng khiếu ở Nhà Thiếu nhi thành phố. Việc học tập của các em ở trường luôn đòi hỏi các em phải tự giác học, tự nâng cao hiểu biết của mình thông qua việc đọc. Vì vậy hầu hết các em thiếu nhi đến Thư viện Nhà Thiếu nhi thành phố đều là những em đọc nhiều và có kết quả học tập tốt.

* Tập quán khai thác thông tin trên mạng Internet bắt đầu đƣợc hình thành. hình thành.

Internet với nhiều tiện ích ra đời đã trở thành công cụ hữu dụng đáp ứng nhu cầu học tập, vui chơi, giải trí. Cùng với xu hướng đổi mới ứng nhu cầu học tập, vui chơi, giải trí. Cùng với xu hướng đổi mới phương pháp đào tạo buộc các em phải chủ động hơn trong vấn đề tự học, tự nghiên cứu đã làm cho dịch vụ Internet được sử dụng ngày càng nhiều.

Hiện nay, các em thiếu nhi đến Thư viện Nhà Thiếu nhi thành phố không chỉ đọc sách – báo nữa mà nhiều em có nhu cầu sử dụng máy tính không chỉ đọc sách – báo nữa mà nhiều em có nhu cầu sử dụng máy tính khai thác thông tin trên mạng Internet nhằm mục đích giải trí, kết bạn và nâng cao trình độ hiểu biết. Ở học sinh cấp 1, các em thích đọc sách báo truyền thống, nhưng đến giai đoạn cuối cấp 1, đầu cấp 2 thì bắt đầu chuyển sang các loại hình giải trí, đọc sách - báo trên máy tính.

2.4.2 Điểm yếu

* Đã có nguy cơ xuất hiện nhu cầu đọc chƣa lành mạnh

Mặc dù là đối tượng thiếu nhi tham gia các lớp học năng khiếu, song nhu cầu đọc sách báo của các em lại không thiên về các thể loại năng nhu cầu đọc sách báo của các em lại không thiên về các thể loại năng

15

khiếu mà chủ yếu là sách báo mang tính chất giải trí. Thiếu nhi phần đông thích đọc truyện tranh với các đề tài vui nhộn, hài hước, song lại rất đông thích đọc truyện tranh với các đề tài vui nhộn, hài hước, song lại rất ít các em quan tâm và hứng thú với những tác phẩm văn học, tài liệu khoa học, địa lý, lịch sử …

Hiện nay, các em thiếu nhi còn non nớt trong nhận thức, sự phân biệt điều tốt, điều xấu còn ở mức độ thấp. Do đó trong quá trình đọc sách, điều tốt, điều xấu còn ở mức độ thấp. Do đó trong quá trình đọc sách, chọn sách để đọc, nhiều em còn định hướng và thực hiện chưa đúng. Nhiều em thiếu nhi ở độ tuổi cấp một có xu hướng thích đọc và xem phim, kể cả phim hoạt hình tình cảm, chiến đấu dành cho người lớn. Hầu hết các em thích thú với công nghệ “mì ăn liền”: đọc nhanh, đọc ngắn, đọc những cuốn sách mỏng trở thành phổ biến. Nhiều em không biết cách đọc hiệu quả nên không cảm thụ được những tri thức trong sách.

* Thƣ viện Nhà Thiếu nhi thành phố chƣa đáp ứng đầy đủ nhu cầu đọc của các em, chƣa định hƣớng nhu cầu đọc cho các em đọc của các em, chƣa định hƣớng nhu cầu đọc cho các em

Thư viện trong Nhà Thiếu nhi thành phố đã có nhiều cố gắng đáp ứng nhu cầu đọc của các em nhưng mức độ đáp ứng còn rất hạn chế. Với điều nhu cầu đọc của các em nhưng mức độ đáp ứng còn rất hạn chế. Với điều kiện cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí hoạt động còn nhiều hạn hẹp, nguồn lực thông tin cũng như phương tiện tra cứu chủ yếu mang tính chất truyền thống, còn ít về số lượng và chất lượng nên thư viện chưa thể đem lại cho các em những điều kiện đọc tốt nhất, đáp ứng đầy đủ nhu cầu đọc trong xu thế phát triển mạnh mẽ của thời đại khoa học, công nghệ và truyền thông như hiện nay.

Bên cạnh đó, thư viện chưa thực hiện tốt việc định hướng đọc lành mạnh, điều chỉnh nhu cầu đọc lệch lạc, nhất ở đối tượng tuổi teen. Việc mạnh, điều chỉnh nhu cầu đọc lệch lạc, nhất ở đối tượng tuổi teen. Việc

16

định hướng nhu cầu còn hời hợt, không được thực hiện thường xuyên, hình thức tổ chức còn trùng lặp nên chưa giúp các em thấy được cái hay, hình thức tổ chức còn trùng lặp nên chưa giúp các em thấy được cái hay, cái đẹp để cảm thụ sâu sắc tác phẩm đã đọc.

2.4.3 Nguyên nhân

* Hƣớng dẫn đọc yếu

Hoạt động hướng dẫn đọc chưa được thư viện tổ chức thường xuyên, còn đơn điệu, mang tính chất bắt buộc, thiếu sự hấp dẫn, mới lạ nên chưa còn đơn điệu, mang tính chất bắt buộc, thiếu sự hấp dẫn, mới lạ nên chưa thật sự đem lại hiệu quả cao. Đặc biệt là việc hướng dẫn đọc cho đối tượng học sinh cấp 2 còn yếu. Việc hướng dẫn sử dụng các phương thức tra cứu, tìm kiếm thông tin truyền thống cũng như hiện đại không được thực hiện thường xuyên nên nhiều hứng thú, nhu cầu đọc của các em không được đáp ứng kịp thời. Do đó đã làm giảm dần lượng bạn đọc cấp 2 đến thư viện đọc sách.

* Chƣa có sự phối hợp trong công tác hƣớng dẫn đọc

Thư viện Nhà Thiếu nhi thành phố chưa thực hiện tốt vai trò phối hợp với các gia đình, nhà trường, nhà xuất bản, các cá nhân, các tổ chức xã với các gia đình, nhà trường, nhà xuất bản, các cá nhân, các tổ chức xã hội, chính trị - xã hội, đặc biệt là việc phối hợp với các khoa chuyên môn, phòng giáo vụ, các tổ chức trong hệ thống (Thành Đoàn thành phố Hồ Chí Minh, Hội đồng Đội thành phố) trong việc hướng dẫn đọc cho các em thiếu nhi.

Khả năng phối hợp của thư viện còn yếu, chưa tiết kiệm được kinh phí, tranh thủ cũng như kêu gọi được sự tài trợ từ các đơn vị, các tổ chức, các tranh thủ cũng như kêu gọi được sự tài trợ từ các đơn vị, các tổ chức, các cá nhân trong việc xây dựng các mô hình hoạt động hướng dẫn đọc rộng rãi cho thiếu nhi thành phố.

17

* Năng lực của cán bộ thƣ viện còn yếu

Cán bộ chuyên trách thư viện còn ít năm kinh nghiệm, phải kiêm nghiệm các hoạt động phong trào của Khoa. Cán bộ cũng không thường nghiệm các hoạt động phong trào của Khoa. Cán bộ cũng không thường xuyên có mặt tại thư viện, và mọi công tác phục vụ được giao cho cán bộ không có chuyên môn, sắp về hưu nên chưa thật sự chủ động tác nghiệp và tạo được sự gần gũi, thân thiện với các em thiếu nhi trong thư viện.

Mặt khác, cán bộ trực tiếp quản lý là Trưởng Khoa Chính trị Phương pháp Công tác Đội, không có kiến thức về hoạt động thư viện, bản thân pháp Công tác Đội, không có kiến thức về hoạt động thư viện, bản thân giữ nhiều vị trí và nhiệm vụ khác nhau nên ít khi có thời gian quan tâm và đưa ra hướng chỉ đạo cho công tác thư viện.

CHƢƠNG 3

CÁC GIẢI PHÁP THỎA MÃN VÀ PHÁT TRIỂN NHU CẦU ĐỌC TẠI THƢ VIỆN NHÀ THIẾU NHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TẠI THƢ VIỆN NHÀ THIẾU NHI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

3.1 Thỏa mãn nhu cầu đọc lành mạnh

3.1.1 Phát triển nguồn lực thông tin phục vụ thiếu nhi

Một phần của tài liệu Nhu cầu đọc tại thư viện nhà thiếu nhi thành phố Hồ Chí Minh (Trang 164 - 169)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(175 trang)