hoạt như: Sân chơi “Bạn yêu sách”, khu vực vui chơi phục vụ thiếu nhi như: khéo tay, lắp ráp mô hình, ghép hình, chơi cờ, trò chơi dân gian…
3.2 Tăng cƣờng hƣớng dẫn đọc cho thiếu nhi
3.2.1 Hƣớng dẫn thiếu nhi lựa chọn sách
Tùy theo từng đối tượng bạn đọc mà phương pháp hướng dẫn đọc khác nhau. Cần tiến hành tổ chức các chương trình mạn đàm, trao đổi, hướng nhau. Cần tiến hành tổ chức các chương trình mạn đàm, trao đổi, hướng dẫn sử dụng các công cụ tra cứu tìm thông tin, tài liệu bên cạnh đó cần lập kế hoạch đọc sách mang tính chất bắt buộc dành cho từng em thiếu nhi nhằm giúp các em thiếu nhi tận dụng thời gian, lĩnh hội và cảm thụ tri thức một cách nhanh chóng và hiệu quả.
3.2.2. Phát triển kỹ năng đọc cho thiếu nhi
Cán bộ thư viện thiếu nhi cần hướng dẫn các em đọc sách - báo theo chủ đề. Đồng thời hướng dẫn các em kỹ năng đọc từ khóa, đọc lướt, đọc chủ đề. Đồng thời hướng dẫn các em kỹ năng đọc từ khóa, đọc lướt, đọc chuyên sâu… để cảm nhận tác phẩm…
Hướng dẫn kỹ năng sử dụng các phương tiện đọc hiện đại, giúp các em khai thác tốt nguồn lực thông tin trong cũng như ngoài thư viện. Bên khai thác tốt nguồn lực thông tin trong cũng như ngoài thư viện. Bên cạnh đó hướng dẫn phương pháp lập bảng sơ đồ tư duy (hình cây), giúp các em nhớ và lĩnh hội những giá trị trong sách một cách tốt nhất.
Cán bộ thư viện cần gần gũi, trao đổi với các em về các loại sách - báo các em thích đọc, đồng thời phối hợp với các gia đình trong việc hướng các em thích đọc, đồng thời phối hợp với các gia đình trong việc hướng dẫn kỹ năng đọc cho các em.
19
3.2.3 Nâng cao khả năng cảm thụ, lĩnh hội sách cho các em
Cán bộ thư viện cần tổ chức hướng dẫn thiếu nhi ghi chép, viết cảm nhận về tác phẩm đã đọc. Bên cạnh đó, thường xuyên tổ chức các cuộc nhận về tác phẩm đã đọc. Bên cạnh đó, thường xuyên tổ chức các cuộc thi sáng tác, viết cảm nhận về tác phẩm văn học hay các chương trình nói chuyện, thảo luận về sách, những vấn đề hiện tượng, xu hướng và trào lưu hiện đại, giúp các em cảm được tác phẩm và có cái nhìn bao quát, toàn diện về cuộc sống.
3.2.4 Xây dựng phong cách ứng xử có văn hóa khi đọc sách
Cán bộ thư viện cần hướng dẫn các em biết cách giữ gìn cẩn thận sách báo khi đọc. Bên cạnh đó cần tổ chức các mô hình tuyên truyền nhằm báo khi đọc. Bên cạnh đó cần tổ chức các mô hình tuyên truyền nhằm giúp các em có ý thức nâng lưu, trân trọng giá trị tinh thần của cuốn sách.
Ngoài ra, cần hướng dẫn các em tác phong, tư thế đọc lành mạnh, bảo vệ mắt cũng như sức khỏe cơ thể. vệ mắt cũng như sức khỏe cơ thể.
3.3. Phối hợp với gia đình, nhà trƣờng và các tổ chức xã hội, chính trị - xã hội trong việc hƣớng dẫn các em đọc sách trị - xã hội trong việc hƣớng dẫn các em đọc sách
3.3.1 Phối hợp với gia đình
Tổ chức các chương trình nói chuyện về sách với sự tham gia của các bậc phụ huynh. bậc phụ huynh.
Thường xuyên trao đổi với phụ huynh để nắm bắt sự phát triển của từng em, cũng như những thuận lợi và khó khăn trong quá trình đọc…. từng em, cũng như những thuận lợi và khó khăn trong quá trình đọc…. Từ đó đưa ra các biện pháp nhằm định hướng, phát triển kỹ năng đọc cho các em thiếu nhi
Thư viện cần tạo mối quan hệ chặt chẽ với gia đình để điều chỉnh cách thức, nội dung tổ chức hoạt động, giúp họ nâng cao ý thức trong việc thức, nội dung tổ chức hoạt động, giúp họ nâng cao ý thức trong việc giáo dục đọc cho các em.
20
3.3.2 Phối hợp với nhà trƣờng