Bài 2: Bài 2: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng
2: Giải thích những hiện tượng thực tế
Đối với các cây trồng lấy quả, hạt….
người ta thường bấm ngọn trước khi cây ra hoa vì: khi bấm ngọn cây không cao nửa, chất dinh dưỡng sẽ dồn xuống làm phát triển nhiều chồi,
-GV: nhận xét, phân tích và kết luận:
GDMT: Giáo dục hs ý thức bảo vệ tính toàn vẹn của cây , hạn chế việc làm vô ý thức ,bẻ cành cây ,leo, trèo,làm gãy hoặc bóc vỏ cây
(ngắt ngọn trước khi cây ra hoa).
- Những cây lấy gỗ, lấy sợi cần thân dài nên không bấm ngon mà tỉa cành sâu, cành xấu để chất dinh dưỡng tập trung nuôi thân.
nhiều hoa và quả.
Đối với cây trồng lấy gỗ, lấy sợi người ta thường tỉa cành vì:
Tỉa cành sâu, xấu để chất dinh dưỡng tập trung nuôi thân chính làm cho cây mọc cao, to mới có gỗ tốt, sợi tốt.
4. Hoạt động luyện tập (4’)
a. Mục tiêu: Hiểu được thân dài ra do phần ngọn.
b. Nhiệm vụ: Vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân.
d. Sản phẩm hoạt động: Hs trả lời được câu hỏi 1 SGK/47.
e. Tiến trình hoạt động:
- Giáo viên yêu cầu Hs trả lời câu hỏi 1 SGK/47.
- Đại diện HS trả lời, các bạn khác nhận xét câu trả lời của bạn.
- GV nhận xét, chốt.
5. Hoạt động vân dụng(4’)
a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức bài học để giải thích hiện tượng thực tế.
b. Nhiệm vụ: Vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
c. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân.
d. Sản phẩm hoạt động: Hs trả lời được câu hỏi 2 SGK/47.
e. Tiến trình hoạt động:
- Giáo viên yêu cầu Hs trả lời câu hỏi 2 SGK/47.
- Đại diện HS trả lời, các bạn khác nhận xét câu trả lời của bạn.
- GV nhận xét, chốt.
Bấm ngọn, tỉa cành là biện pháp con người chủ động điều chỉnh sự dài ra của thân để tăng năng suất cây trồng.
6. Hoạt động tìm tòi mở rộng( 1’) Giáo viên yêu cầu hs:
- Đọc mục em có biết sgk/48.
- Giải phần ô chữ trang 48
- Tìm hiểu thêm 1 số cây trồng ở địa phương em áp dụng phương pháp bấm ngọn,tỉa cành.
- Học bài ,trả lời ? cuối bài,làm bài tập trong sách bài tập.
Ngày dạy : ...
CHỦ ĐỀ: THÂN
Tiết 15. CẤU TẠO TRONG CỦA THÂN NON 1. Ổn định tổ chức .(1’)
2. Hoạt động khởi động: (5’)
a. Mục tiêu: Trình bày cấu tạo và chức năng miền hút của rễ.
b. Nhiệm vụ: Vận dụng kiến thức đã học để trả lời c. Phương thức thực hiện: Hoạt động chung cả lớp.
d. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động chung cả lớp:
e. Tiến trình hoạt động:
- GV hỏi:
Trình bày cấu tạo và chức năng miền hút của rễ.
- Đại diện HS trả lời, các bạn khác nhận xét câu trả lời của bạn.
- GV nhận xét, chốt vào bài mới.
3. Hoạt động hình thành kiến thức
Hoạt động 1: Các bộ phận của thân non và chức năng của từng bộ phận (34’) a. Mục tiêu: Trình bày được cấu tạo sơ cấp của thân non, chức năng của các bộ phận thân non.
b. Nhiệm vụ: Học sinh tìm hiểu sgk, thực hiện nhiệm vụ được giao.
c. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
d. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động nhóm.
e. Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
-GV: Nhận xét, đánh giá và chốt lại: Cấu tạo miền hút của rễ.
- GV: Treo tranh phóng to H.
15.1 Sgk cho HS quan sát, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:
+ Trình bày cấu tạo trong của thân non?
+ Cấu tạo của vỏ, trụ giữa phù hợp với chức năng nào?
- GV nhận xét, bổ sung và chốt lại kiến thức
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành bảng SGK / 49.
- GV gọi hs trình bày bài làm của nhóm, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và chốt lại kiến thức.
-HS: quan sát tranh, thảo luận nhóm nêu cấu tạo trong của thân non. Đại diện nhóm trả lời câu hỏi:
Thân non được chia làm 2 phần chính là vỏ và trụ giữa.
+ Vỏ gồm biểu bì( là một tế bào trong suốt, xếp sát nhau) và thịt vỏ( gồm nhiều lớp tế bào lớn hơn, trong đó có một số tế bào chứa diệp lục).
+ Trụ giữa gồm các bó mạchvà ruột - HS: Trao đổi nhóm tìm nội dung phù hợp hoàn thành bảng SGK /49 và cử đại diện trình bày kết quả: Hai HS lên bảng trình bày kết quả: 1HS điền vào hàng vỏ, 1 HS điền vào hàng trụ giữa
các HS còn lại nhận xét, bổ sung.
-HS: rút ra kết luận.