ÔN TẬP HỌC KỲ II

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 6 soạn theo cv 5512, 5 hoạt động mới nhất (cả năm) (Trang 305 - 308)

Chương VI CÁC NHÓM THỰC VẬT

Tiết 65. ÔN TẬP HỌC KỲ II

1. Kiến thức:

- HS biết củng cố, hệ thống lại kiến thức đã học ở các chương.

2. Kỹ năng:

- Phân tích, so sánh, vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng tự nhiên.

3. Phẩm chất

- Giáo dục hs có ý thức trong việc ôn tập chuẩn bị thi HKII 4. Năng lực phát triển trong bài:

- Năng lực tự học, tư duy, phân tích tổng hợp, giải quyết vấn đề.

- Năng lực sử dụng ngôn ngữ, giao tiếp. Năng lực hợp tác. Năng lực quan sát.

- Năng lực vận dụng kiến thức vào trong cuộc sống.

II. CHUẨN BỊ:

- GV: Hệ thống câu hỏi.

- HS: Ôn lại kiến thức đã học.

III. PHƯƠNG PHÁP. Vấn đáp gợi mở,hoạt động nhóm,dạy học hợp tác,dặt và giải quyết vấn đề

IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP 1 Ổn định tổ chức (1’)

2. Kiểm tra bài cũ.(3’)

Kể tên các nhóm thực vật em đã học?

3. Hoạt động khởi động: (5’)

a. Mục tiêu: tạo hứng thú cho học sinh khi tìm hiểu về hạt và các bộ phận của hạt.

b. Nhiệm vụ: Vận dụng kiến thức đã học để trả lời ? c. Phương thức thực hiện: Hoạt động chung cả lớp.

d. Sản phẩm hoạt động: Báo cáo kết quả hoạt động chung cả lớp.

e. Tiến trình hoạt động:

- GV hỏi: ?Hạt được tạo ra từ bộ phận nào của hoa?

- Đại diện HS trả lời, các bạn khác nhận xét câu trả lời của bạn.

- GV nhận xét, chốt vào bài mới.

4. Hoạt động hình thành kiến thức

Hoạt động 1. Ôn tập phần lý thuyết: Các nhóm th ực vật(15’) - Mục tiêu: Củng cố, hệ thống lại kiến thức đã học về các nhóm thực vật.

- Nhiệm vụ: Học sinh tìm hiểu sgk thực hiện nhiệm vụ được giao.

- Cách thức tổ chức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

- Sản phẩm hoạt động: Bài làm của cá nhân và nhóm .

- Phương án kiểm tra, đánh giá: Học sinh đánh giá học sinh, giáo viên đánh giá học sinh thông qua nhận xét sản phẩm của cá nhân, nhóm.

- Cách tiến hành hoạt động:

- GV cho HS ôn tập theo nội dung bảng sau:

Các nhãm TV

Nơi sống Cơ qua sinh dỡng Cơ quan sinh sản

Tảo Sống ở nớc Cha có rể, thân, lá

=> Là TV bậc thấp.

Sinh sản bằng cách phân đôi TB

Rêu Sống ở nơi ẩm ớt, là TV lên cạn đầu tiên.

Có thân, lá, rể giả.

=> TV bËc cao. Cha có mạch dẫn

Sinh sản bằng bào tử, bào tử phát triển thành cây con.

Dơng xỉ

Sông ở ven rõng, bê t- êng....

Có rể, thân, lá thật.

Trong thân có mạch dÉn

- Sinh sản bằng bào tử, bảo tử nảy mầm thành nguyên tản, nguyên tản phát triển thành cây con.

Hạt trần Sống đợc ở nơi khô hạn

Có rể, thân, lá th- êng h×nh kim, cã mạch dẫn phát triển

Sinh sản bằng hạt.

Hạt nằm trên lá noãn hở ( hạt trần )

Hạt kín Sống ở khắp mọi nơi trên trái đất.

- Cơ quan sinh dỡng phát triển đa dạng và phong phú.

Sinh sản bằng hạt.

Hạt đợc bao bọc bởi lớp vỏ . Hạt nằm trong noãn, noãn

nằm trong bầu =>

Hạt kín.

Hoạt động 2 : Câu hỏi(20’)

- Mục tiêu: Vận dụng kiến thức giải thích một số hiện tượng tự nhiên.

- Nhiệm vụ: Học sinh tìm hiểu sgk thực hiện nhiệm vụ được giao.

- Cách thức tổ chức: hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.

- Sản phẩm hoạt động: Bài làm của cá nhân và nhóm .

- Phương án kiểm tra, đánh giá: Học sinh đánh giá học sinh, giáo viên đánh giá học sinh thông qua nhận xét sản phẩm của cá nhân, nhóm.

- Cách tiến hành hoạt động:

Hoạt dông của gv và hs Nội dung Trong quá trình ôn sẽ kiểm tra các em

đã tìm hiểu kiến thức ở các chương, hôm nay chúng ta sẽ củng cố lại kiến thức đã học  chuẩn bị thi HKI.

- GV: Nêu câu hỏi, yêu cầu vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi.

Câu1Trình bày điều kiện bên ngoài và bên trong nào cần cho hạt nảy mầm?

Được vận dụng như thế nào vào trong sản xuất?

Câu2. Giải thích vì sao cây có hoa là một thể thống nhất?

Câu3. Cây trồng khác cây dại như thế nào ? Do đâu có sự khác nhau đó ?

Câu4. Em hãy trình bày vì sao thực vật hạt kín lại phát triển đa dạng , phong

- HS: Vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi

1. Muốn hạt nảy mầm được ngoài chất lượng giống cần điều kiện bên ngoài như:độ ẩm không khí và nhiệt độ thích hợp,

- Ngập nước hạt không có không khí sẽ thối - Đất tơi xốp, trong đất đủ không khí tạo điều kiện cho hạt nảy mầm

- Phủ rơm rạ giữ nhiệt cho hạt nảy mầm - Hạt giống cần được bảo quản tốt

2. Có sự phù hợp giữa cấu tạo và chức năng của một cơ quan , tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây

3. Do nhu cầu sử dụng . con người đã chọn lọc khác nhau của các bộ phận cây dại , con người chăm sóc làm cho cây dại ngày càng biến xa dạng ban đầu

4. Vì nó thích nghi với mọi môi trường sống , -Có cấu tạo cơ quan sing dưỡng và cơ quan

phú như ngày nay ?

Câu 5 So sánh đặc điểm của cây 2 lá mầm và cây 1 lá mầm ?(rễ , thân, gân lá, phôi )

sinh sản hoàn thiện

-Đảm bảo cho sự phát triển của các thế hệ

5.

Đặc diểm

Cây 2 lá mầm Cây 1 lá mầm

Rễ Rễ cọc Rễ chùm

Thân Gỗ , cỏ ,leo Cỏ ,cột Gân lá Hình mạng Cung ,,song

song Hạt Phôi có hai lá

mầm

Phôi có một lá mầm

5. Hoạt động luyện tập (4’)

a. Mục tiêu: HS củng cố kiến thức đã học.

b. Nhiệm vụ: HS đọc ghi nhớ sgk, trả lời câu hỏi 1,2 sgk/98.

c. Phương thức thực hiện: Hoạt động cá nhân.

d. Sản phẩm hoạt động:Hs trả lời câu hỏi 1,2 sgk/98.

e. Tiến trình hoạt động:

- Giáo viên yêu cầu Hs,đọc ghi nhớ, trả lời câu hỏi 1,2 sgk/98.

- Đại diện HS trả lời, các bạn khác nhận xét câu trả lời của bạn.

- GV nhận xét, chốt kiến thức.

4. Hoạt động luyện tập - vận dụng: ( 5’)

- Sau khi Hs trả lời xong các câu hỏi  GV hệ thống kiến thức ở các chương nhất là chương IX ,X .

5. Hoạt động tìm tòi mở rộng ( 1’)

- Học bài theo đề cương ở chương IX, X.

6. RÚT KINH NGHIỆM

Ngày

Ngày soạn :

Ngày dạy : 6B: 6D:

Một phần của tài liệu Giáo án sinh học 6 soạn theo cv 5512, 5 hoạt động mới nhất (cả năm) (Trang 305 - 308)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(323 trang)
w