III. Tiến trình dạy học
3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời cho câu hỏi và các sản phẩm thực hành tại nhà 4 Tổ chức hoạt động:
4. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS nhận nhiệm vụ:
1. Dựa vào kiến thức về tính hướng sáng, hướng hĩa ở thực vật để nâng cao năng suất của cây trồng trong thực tiễn cần cĩ các biện pháp nơng sinh nào?
2. Thiết kế dự án trồng cây cảnh trang trí lớp học hoặc gia đình em. ( về nhà) 3. Tìm hiểu các khu vườn hoa trồng ở Việt Nam và nước ngồi ( Về nhà) https://youtu.be/V9T2K6UWe1w (Vườn hoa cải ở Thái Bình)
https://youtu.be/3yz3ocvzK9U (Mùa hoa cả trắng Mộc Châu) https://youtu.be/RhpnczFYLBM (Hoa tam giác mạch Hà Giang) https://youtu.be/ATyyCpVWPw4 (Cánh đồng hoa tulip Hà Lan) https://youtu.be/RMc9bJgDZ1o (Cánh đồng hoa oải hương)
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: GV hướng dẫn, hỡ trợ, quan sát. Bước 3: Báo cáo kết quả: + HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi 1
+ Báo cáo kết quả bài làm ở nhà.
Bước 4: Kết luận và nhận định: Gv đánh giá, điều chỉnh và đưa đáp án.
Bảng hướng dẫn chấm điểm cho các câu hỏi, phiếu học tập ở NL nhận thức sinh học và vận dụng kiến thức, kỹ năng ( Câu hỏi vận dụng).
Nội dung đánh giá Mức 4 ( Giỏi) Mức 3( Khá) Mức 2( TB) Mức 1( Yếu) Trả lời câu hỏi Trả lời được đúng
câu hỏi. Viết/ trình bày rõ ràng, ngắn gọn
Trả lời được hầu hết các ý đúng, cĩ thể viết cịn dài hoặc quá ngắn gọn Trả lời được khoảng 50% các ý đúng, diễn đạt cịn chưa súc tích Trả lời được rất ít ý đúng, diễn đạt cịn lúng túng
Phiếu học tập Điền đầy đủ nội dung trong các cột mục của phiếu: Ngắn gọn, chính xác
Điền đủ nội dung trong các cột mục của phiếu nhưng một vài ơ nội dung chưa hồn tồn chính xác
Điền đủ nội dung trong các cột mục của phiếu nhưng một vài ơ nội dung chưa hồn tồn chính xác
Lúng túng trong việc hồn thành các nội dung trong phiếu học tập, điền được vài nội dung( ơ)
Tiết 28: BÀI 25: THỰC HÀNH: HƯỚNG ĐỘNG I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
1. Kiến thức:
- Biết bố trí và thực hiện được thí nghiệm phát hiện hướng trọng lực của cây.
2. Năng lưc:
- Xác định được mục tiêu học tập của bài học. - HS đặt ra được nhiều câu hỏi về bài học
- Hình thành năng lực giải quyết vấn đề, suy luận lý thuyết; thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm, dự đốn; phân tích, khái quát hĩa rút ra kết luận khoa học; đánh giá kết quả và giải quyết vấn đề.
- Phát triển năng lực tự học, giải quyết vấn đề, tư duy, tự quản lý, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngơn ngữ, sử dụng cơng nghệ thơng tin và truyền thơng.
- Phát triển năng lực nghiên cứu khoa học, nâng cao kỹ năng thực hành.
- Cĩ khả năng vận dụng kiến thức về hướng động để giải thích các vấn đề liên quan. Vận dụng
kiến thức về hướng động vào thực tiễn nơng nghiệp.
3. Phẩm chất.
- Chăm chỉ, tích cực hồn thành nhiệm vụ giáo viên giao.
- Yêu cây xanh và biết vận dụng kiến thức đã học vào trồng trọt giúp cây trồng snh trưởng- phát triển tốt nhất
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:
1. Giáo viên: chuẩn bị dụng cụ và mẫu vật cho 1 nhĩm như sau:
a. 2 đĩa đáy sâu, 1 chuơng thuỷ tinh hay nhựa, 1 nút cao su ( hoặc xốp, gỡ) đường kính 5 – 6 cm ( mềm để cắm được ghim), 2 ghim nhỏ, 1 panh gắp hạt; 1 dao lam hoặc kéo; giấy lọc.
b. Mẫu vật:
Hạt đậu ( hoặc ngơ, lúa) mới nhú mầm.
2. Học sinh:
- Đọc trước bài thực hành.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:
- Ứng động là gì ? Các loại hướng động ? Nêu ví dụ ?
3. Các hoạt động học:
A. MỞ ĐẦU (Hoạt động khởi động)