VẬN DỤNG GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi vận dụng sau:

Một phần của tài liệu Giáo án SINH 11 HK1 5512, năm học 2021 2022 (Trang 103 - 107)

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi vận dụng sau:

1. Dựa trên các kiến thức đã học hãy nêu các biện pháp tăng năng suất cây trồng

2. Dựa trên kiến thức đã học hãy giải thích tại sao người già hay bị huyết áp cao? Và đề xuất các biện pháp hạn chế căn bệnh này?

3. Nguyên nhân bệnh tiểu đường? Chế độ ăn cho người tiểu đường?

- HS vận dụng kiến thức đã học trả lời vấn đáp nhanh - GV đưa ra đáp án

1. Biện pháp tăng năng suất cây trồng thơng qua điều khiển quang hợp, tăng hệ số kinh tế....bằng các biện pháp nơng sinh và chọn, tạo giống..

2.- Người già hay bị huyết áp cao là do càng già khả năng đàn hồi của mạch máu kém đi -> lịng mạch co giãn kém -> huyết áp cao

- Biện pháp phịng tránh: Thường xuyên vận động, tập thể dục, thể thao, cĩ chế độ ăn hợp lý. 3. Nguyên nhân tiểu đường: Do thiếu hooc mơn insulin chuyển hĩa đường thành glycozen dự trữ- > hàm lượng đường trong máu tăng cao vượt qua mức cho phép gọi là bệnh tiểu đường.

- Chế độ ăn cho người tiểu đường: Hạn chế ăn tinh bột, đồ ngọt, khơng sử dụng các chất kích thích, đồ uống cĩ ga, rượu, bia...

CHỦ ĐỀ 4 : Tiết 17-18: TIÊU HỐ Ở ĐỘNG VẬT ( 2 tiết) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nêu được khái niệm tiêu hĩa.

- Phân biệt tiêu hố nội bào và tiêu hố ngoại bào.

- Mơ tả được quá trình tiêu hố trong khơng bào tiêu hố ở động vật đơn bào, trong túi tiêu hố và ống tiêu hố.

- Xác định được mối liên hệ giữa cấu tạo và chức năng của từng bộ phận trong ống tiêu hĩa. - Nêu được chiều hướng tiến hố của hệ tiêu hố từ động vật đơn bào đến đa bào bậc thấp, đến đa bào bậc cao.

- So sánh được cấu tạo và chức năng của ống tiêu hĩa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật - Giải thích được một số hiện tượng thực tế như:

+ Thức ăn của trâu bị nghèo dinh dưỡng nhưng chúng vẫn phát triển bình thường. + Ruột non của thú ăn thịt ngắn hơn của thú ăn thực vật.

- Vận dụng được vào thực tiễn trong ăn uống của người giúp khoẻ mạnh và chăn nuơi giúp tăng năng suất và phẩm chất. 2. Năng lực: Năng lực Mục tiêu hĩa NĂNG LỰC ĐẶC THÙ Năng lực sinh học

- Nêu được khái niệm tiêu hĩa. (1)

- Phân biệt tiêu hố nội bào và tiêu hố ngoại bào. (2) - Mơ tả được quá trình tiêu hố trong khơng bào tiêu hố ở động vật

đơn bào, trong túi tiêu hố và ống tiêu hố. (3) - Xác định được mối liên hệ giữa cấu tạo và chức năng của từng bộ

phận trong ống tiêu hĩa. (4)

- Nêu được chiều hướng tiến hố của hệ tiêu hố từ động vật đơn bào

đến đa bào bậc thấp, đến đa bào bậc cao. (5)

- So sánh được cấu tạo và chức năng của ống tiêu hĩa ở thú ăn thịt và

thú ăn thực vật. (6)

Tìm hiểu thế giới sống - Tìm hiểu thức ăn của một số lồi động vật là vật nuơi. (7)

Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học

- Giải thích được một số hiện tượng thực tế như:

+ Thức ăn của trâu bị nghèo dinh dưỡng nhưng chúng vẫn phát triển bình thường.

+ Ruột non của thú ăn thịt ngắn hơn của thú ăn thực vật.

(8) - Vận dụng được vào thực tiễn trong ăn uống của người giúp khoẻ

mạnh và chăn nuơi giúp tăng năng suất và phẩm chất. (9)

NĂNG LỰC CHUNG

Giao tiếp và hợp tác Phân cơng và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, nhĩm (10) Tự chủ và tự học Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu về tiêu hĩa ở động vật

(11) Giải quyết vấn đề và

sáng tạo

Đề xuất các biện pháp giúp bảo vệ hệ tiêu hĩa cho con người

3. Phẩm chất

Chăm chỉ Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực

hiện các nhiệm vụ được phân cơng (13)

Trách nhiệm Cĩ trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được phân cơng (14) Trung thực Cĩ ý thức báo cáo chính xác, khách quan về kết quả đã làm (15)

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1.Giáo viên: 1.Giáo viên:

- Hình ảnh của các bài 15, 16.

- Video tiêu hĩa trong ống tiêu hĩa của người: https://youtu.be/jaXJlg8MgqY - Phiếu học tập ( Nằm trong phần các hoạt động học).

- Bộ lơng gà, vịt

2. Học sinh.

- Đọc trước nội dung bài 15, 16 và thực hiện nhiệm vụ giáo viên giao từ tiết trước:

+ Vẽ các bộ phận trong ống tiêu hố của động vật vào giấy A3: nhĩm 1, 2: Hình 16.1A và 16.2 A; nhĩm 3,4: Hình 16.1B và 16.2 B; nhĩm 5,6: Vẽ phần dạ dày hình 16.1B, 16.2B, hình 16.2C + Cá nhân hồn thành phiếu học tập số 2 trước khi vào tiết 2 của chủ đề ( cĩ thể thảo luận nhĩm để hồn thiện kiến thức)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/ NHIỆM VỤ HỌC TẬP ( 5 PHÚT)1. Mục tiêu: 1. Mục tiêu:

- Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho HS, khơi dậy mong muốn tìm hiểu kiến thức. - HS xác định được nội dung bài học là tìm hiểu tiêu hĩa ở động vật.

2. Nội dung:

HS chơi trị chơi ghép nối: 3 HS cùng lên bảng ( GV phát phiếu cho HS) nối nội dung cột A phù hợp với cột B và C ( Yêu cầu HS làm nhanh nhất cĩ thể, GV sẽ xếp thứ tự theo tiêu chí “nhanh nhất, chính xác nhất” và cho điểm từ cao xuống thấp hơn theo thứ tự 1, 2, 3)

A B C 1. Trâu, bị 2. Người 3. Thực vật. 4. Thuỷ tức. 5. Hổ a. Ăn thịt b. Ăn cỏ c. Hấp thụ CO2 và H2O d. Hút ion khống. e. Ăn bánh mỳ xúc xích. g. Ăn rận nước. I. Sinh vật dị dưỡng. II. Sinh vật tự dưỡng

3. Sản phẩm học tập:

- Đáp án:Đáp án ghép nối: ( 1- b – I; 2-a,e-II; 3-c,d-II; 4- g-II; 5- a-).

A B C

1. Trâu, bị b. Ăn cỏ

I. Sinh vật dị dưỡng 2. Người a. Ăn thịt

e. Ăn bánh mỳ xúc xích. 4. Thuỷ tức g. Ăn rận nước.

5. Hổ a. Ăn thịt

3. Thực vật. c. Hấp thụ CO2 và H2O

4. Tổ chức hoạt động:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ :

- GV chiếu nội dung phiếu bài tập sau và gọi 3 HS cùng lên bảng ( GV phát phiếu cho HS) nối nội dung cột A phù hợp với cột B và C ( Yêu cầu HS làm nhanh nhất cĩ thể, GV sẽ xếp thứ tự theo tiêu chí “nhanh nhất, chính xác nhất” và cho điểm từ cao xuống thấp hơn theo thứ tự 1, 2, 3)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS được chỉ định sẽ nhân phiếu và suy nghĩ độc lập viết nhanh đáp án - GV quan sát, theo dõi

Bước 3: Báo cáo – Thảo luận:

Một phần của tài liệu Giáo án SINH 11 HK1 5512, năm học 2021 2022 (Trang 103 - 107)