Tiêu hố ở các nhĩm động vật.

Một phần của tài liệu Giáo án SINH 11 HK1 5512, năm học 2021 2022 (Trang 111 - 114)

Nội dung phiếu học tập số 1

e. Đánh giá: Tiêu chí đánh giá sản phẩm của HS:

Câu hỏi Mức độ hồn thành

Mức 1 Mức 2 Mức 3

-Hồn thành nội dung phiếu học tập số 1.

- Nêu chiều hướng tiến hố về tiêu hố và giải thích tại sao sự tiêu hố trong ống tiêu hố tiến hố nhất.

-Hồn thành đủ các nội dung trong phiếu học tập

- Nêu được chiều hướng tiến hố về cơ quan tiêu hố và hình thức tiêu hố của các nhĩm động vật.

- Giải thích được tại sao sự tiêu hố trong ống tiêu hố tiến hố nhất.

Hoạt động 3 : Tìm hiểu đặc điểm tiêu hĩa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật. a. Mục tiêu: (6), (7), (8), (10), (11) (12), (13), (14), ( 15).

- HS hoạt động nhĩm về nhà: ( Giao từ tiết học trước):

+ Nhiệm vụ 1: Vẽ các bộ phận trong ống tiêu hố của động vật vào giấy A3 ( nhĩm 1, 2: Hình 16.1A và 16.2 A; nhĩm 3,4: Hình 16.1B và 16.2 B; nhĩm 5,6: Vẽ phần dạ dày hình 16.1B, 16.2B, hình 16.2C) và dính các sản phẩm lên bảng

+ Nhiệm vụ 2: Tất cả các nhĩm đọc SGK - Hồn thành phiếu học tập số 2

Đặc điểm so sánh Thú ăn thịt Thú ăn thực vật

Thức ăn Răng Dạ dày Ruột non Manh tràng (ruột tịt)

CH1: Tại sao ruột tịt của thú ăn thịt khơng phát triển trong khi manh tràng của thú ăn thực vật lại rất phát triển.

……………………………………………………………………………………….. CH2 Tại sao thú ăn thực vật thường phải ăn số lượng thực ăn rất lớn.

………………………………………………………………………………………..

CH3:Tại sao ruột non của thú ăn thực vật thường dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt. …………………………………………………………………………………………

-Nhiệm vụ tại lớp:

+ Các nhĩm nộp hình vẽ và dán lên bảng

+ Các nhĩm thảo luận thêm các nội dung khĩ trong phiếu học tập ( CH1, 2, 3) và thống nhất câu trả lời lần cuối.

c. Sản phẩm học tập:

Nội dung phiêu học tập số 2:

Đặc điểm

so sánh Thú ăn thịt Thú ăn thực vật

Thức ăn

Thức ăn mềm và giàu chất dinh dưỡng

Thức ăn thơ cứng và ít chất dinh dưỡng, khĩ tiêu hĩa (vì cĩ thành xenlulơzơ)

Răng

- Răng cửa sắc nhọn → lấy thịt ra khỏi xương.

- Răng nanh nhọn và dài → cắm và giữ mồi cho chặt.

- Răng trước hàm và răng ăn thịt lớn, cắn thịt thành các mảnh nhỏ để dễ nuốt.

- Răng hàm cĩ kích thước nhỏ, ít được sử dụng.

- Răng nanh giống răng cửa. Khi ăn cỏ, các răng này tì lên tấm sừng ở hàm trên để giữ chặt cỏ (trâu).

- Răng trước hàm và răng hàm phát triển cĩ nhiều gờ → nghiền nát cỏ khi nhai.

Dạ dày - Dạ dày là một cái túi lớn nên gọi là dạ dày đơn.

- Thịt được tiêu hĩa cơ học và tiêu hĩa hĩa học giống như trong dạ dày

- Dạ dày thỏ, ngựa là dạ dày đơn, lớn (1 túi): Tiêu hố như dạ dày của thú ăn thịt.

người (dạ dày co bĩp làm nhuyễn thức ăn và làm thức ăn trộn đều với dịch vị. Enzim pepsin thủy phân prơtêin thành các peptit).

tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế.

Ruột non

- Ruột non ngắn hơn nhiều so với ruột non của thú ăn thực vật.

- Các chất dinh dưỡng được tiêu hĩa hĩa học và hấp thụ trong ruột non giống như ở người.

- Ruột non dài vài chục mét và dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt.

- Các chất dinh dưỡng được tiêu hĩa hĩa học và hấp thụ trong ruột non giống như ở người.

Manh tràng (ruột tịt)

Ruột tịt khơng phát triển và khơng cĩ chức năng tiêu hĩa thức ăn.

- Manh tràng rất phát triển và cĩ nhiều vi sinh vật cộng sinh tiếp tục tiêu hĩa xenlulơzơ và các chất dinh dưỡng cĩ trong tế bào thực vật.

- Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thụ qua thành manh tràng.

CH1: Tại sao ruột tịt của thú ăn thịt khơng phát triển trong khi manh tràng của thú ăn thực vật lại rất phát triển.

Vì ruột tịt vốn là manh trành của các lồi tổ tiên ăn Tv xưa kia rất phát triển vì chứa VSV cộng sinh tiêu hĩa xenlulơzơ. Đv ăn thịt ăn chủ yếu là thịt là thức ăn mềm, giàu dinh dưỡng nên tiêu hĩa và hấp thu dễ khơng cần VSV cộng sinh tiêu hĩa nữa.

CH2 Tại sao thú ăn thực vật thường phải ăn số lượng thực ăn rất lớn.

Vì thức ăn của thú ăn thực vật nghèo dinh dưỡng, nhiều xơ khĩ tiêu hĩa nên phải ăn nhiều mới đủ nhu cầu dinh dưỡng.

CH3:Tại sao ruột non của thú ăn thực vật thường dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt. Vì thức ăn của thú ăn thực vật nghèo dinh dưỡng, nhiều xơ khĩ tiêu hĩa nên ruột non dài giúp cĩ đủ thời gian tiêu hĩa và hấp thu.

d. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ

* GV chia lớp thành 6 nhĩm và giao nhiệm vụ về nhà cho HS từ tiết trước

+ Nhiệm vụ 1: Vẽ các bộ phận trong ống tiêu hố của động vật vào giấy A3 ( nhĩm 1, 2: Hình 16.1A và 16.2 A; nhĩm 3,4: Hình 16.1B và 16.2 B; nhĩm 5,6: Vẽ phần dạ dày hình 16.1B, 16.2B, hình 16.2C) .

+ Nhiệm vụ 2: Tất cả các nhĩm đọc SGK - Hồn thành phiếu học tập số 2

* Đến giờ học:

- GV thu sản phẩm đã giao trong tiết trước và dính các sản phẩm lên bảng

- GV chiếu thêm hình ảnh về các bộ phận tiêu hố của thú ăn thịt và thú ăn thực vật, yêu cầu các nhĩm thảo

luận lại các nội dung trong phiếu học tập đã giao về nhà làm từ tiết trước.

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:

Định hướng, giám sát * Về nhà: các nhĩm phân cơng các thành viên vẽ vào giấy A3 và thảo luận thống nhất các nội dung trong phiếu học tập rồi ghi vào phiếu các nhân.

* Đến giờ học:

- Nộp sản phẩm và phiếu học tập

- Quan sát hình ảnh Gv chiếu - Thảo luận lại nội dung đã làm và ghi vào phiếu học tập lớn.

Bước 3. Báo cáo, thảo luận.

- GV yêu cầu các nhĩm nộp sản phẩm và mỡi nhĩm trình bày 1 đặc điểm và nộp lại phiếu học tập.

- Đại diện nhĩm được yêu cầu báo cáo - Nhĩm khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung

Bước 4. Kết luận, nhận định

- GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận

- Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV

*Kết luận:

Một phần của tài liệu Giáo án SINH 11 HK1 5512, năm học 2021 2022 (Trang 111 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w