1. Khái niệm: Cân bằng nội mơi là duy trì sự ổn định mơi trường trong cơ thể 2. Ý nghĩa của cân bằng nội mơi
Sự ổn định về các điều kiện lí hĩa của mơi trường trong cơ thể (duy trì ổn định áp suất thẩm thấu, huyết áp, pH, thân nhiệt…) đảm bảo cho sự tồn tại và thực hiện các chức năng sinh lí của tế bào đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của động vật.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ chế duy trì cân bằng nội mơi
a. Mục tiêu: (2),(8), (9), (11), (12).b. Nội dung: b. Nội dung:
- HS hoạt động cặp đơi: Quan sát sơ đồ khái quát cơ chế cân bằng nội mơi ( Hình 20.1) và sơ đồ cơ chế điều hịa huyết áp ( hình 20.2) - kết hợp đọc SGK trả lời câu hỏi:
+ Các yếu tố tham gia vào cơ chế cân bằng nội mơi? Chức năng của mỡi yếu tố?
+ Điền các bộ phận dưới đây vào các ơ hình chữ nhật trên sơ đồ: a. Thụ thể áp lực ở mạch máu; b. Trung khu điều hịa tim mạch ở hành não; c. Tim và mạch máu
c. Sản phẩm:
Câu trả lời của học sinh:
+ Các yếu tố tham gia…..Chức năng:…… + Các bộ phận như hình dưới:
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ cơ chế duy trì cân bằng nội mơi ( Hình 20.1) và sơ đồ cơ chế điều hịa huyết áp ( hình 20.2).
- Yêu cầu HS đọc SGKmục II (tr86,87) và thảo luận cặp đơi trả lời câu hỏi:
+ Các yếu tố tham gia vào cơ chế cân bằng nội mơi? Chức năng của mỡi yếu tố?
+ Điền các bộ phận dưới đây vào các ơ hình chữ nhật trên sơ đồ: a. Thụ thể áp lực ở mạch máu; b. Trung khu điều hịa tim mạch ở hành não; c. Tim và mạch máu
-Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Định hướng, giám sát - Cá nhân quan sát hình ảnh và đọc SGk - Thảo luận cặp đơi, thống nhất câu trả lời ghi vào nháp
Bước 3. Báo cáo, thảo luận.
- GV yêu cầu HS trả lời - HS được yêu cầu báo cáo
- HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung.
- GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận - Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV
*Kết luận: