- GV yêu cầu các HS khác cho nhận xét
Bước 4: Kết luận – Nhận định:
- GV đưa ra đáp – đánh giá xếp thứ tự bài làm của 3HS và cho điểm đồng thời kiểm tra thu xác suất 1 vài phiếu của các em dưới lớp.
- GV dẫn dắt vào nội dung chủ đề:….
5. Đánh giá: Tiêu chí đánh giá sản phẩm của HS:
Câu hỏi Mức 1 Mức 2Mức độ hồn thành Mức 3 -Hồn thành phiếu bài tập ghép nối - Ghép được cột A với B -Ghép được cột A với B và C
+ Trong đầu cĩ suy nghĩ nội dung cần tìm hiểu và khám phá chủ đề
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( KHÁM PHÁ)
Hoạt động 1. Tìm hiểu khái quát về khái quát về tiêu hĩa ở động vật. a. Mục tiêu: (1), (2), (10), (11) (12), (13), (14), ( 15).
b. Nội dung:
- HS hoạt động nhĩm đơi quan sát hình ảnh, đọc SGK mục I, trả lời:
Thức ăn ( Tinh bột, Prơtêin, Lipit) glucơ, axit amin, axit béo.. Tế bào.
+ Chọn câu trả lời đúng về khái niệm tiêu hĩa qua bài tập trắc nghiệm SGK trang 61. ( Cĩ thể thảo luận cặp đơi):
+ Động vật đơn bào và động vật đa bào tiêu hố thức ăn ở bộ phận nào trong cơ thể và gọi tên hình thức tiêu hố đĩ?
c. Sản phẩm:
-Câu trả lời của HS
+ Đáp án câu trắc nghiệm: + Động vật đơn bào: Nội bào.
+ Động vật đa bào: Nội bào và ngoại bào
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chiếu hình khái quát về tiêu hố ở động vật và yêu cầu HS quan sát, chọn câu trả lời đúng về khái niệm tiêu hĩa qua bài tập trắc nghiệm SGKtrang 61. ( Cĩ thể thảo luận cặp đơi):
Thức ăn ( Tinh bột, Prơtêin, Lipit) glucơ, axit amin, axit béo.. Tế bào.
- Yêu cầu HS đọc SGK, quan sát hình ảnh ĐV đơn bào, túi tiêu hố thuỷ tức và ống tiêu hố của người và cho biết động vật đơn bào và động vật đa bào tiêu hố thức ăn ở bộ phận nào trong cơ thể và gọi tên hình thức tiêu hố đĩ? ( Thảo luận cặp đơi)
-Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Định hướng, giám sát - Cá nhân đọc sgk mục I SGK bài 11
- Thảo luận nhĩm đơi ghi câu trả lời vào nháp
Bước 3. Báo cáo, thảo luận.
- GV yêu cầu một số HS trình bày câu trả lời - HS được chỉ định trả lời
- HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận
- Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV
*Kết luận : I. Tiêu hố là gì?
- Khái niệm: Tiêu hĩa là quá trình biến đổi các chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.
- Các hình thức tiêu hĩa:
+ Tiêu hĩa nội bào (tiêu hĩa trong tế bào). + Tiêu hĩa ngoại bào (tiêu hĩa bên ngồi tế bào).
e. Đánh giá: Tiêu chí đánh giá sản phẩm của HS:
Câu hỏi Mức độ hồn thành
Mức 1 Mức 2 Mức 3
- Trình bày khái niệm tiêu hố ở động vật? - Kể tên các hình thức tiêu hố ở động vật và phân biệt?
- Trình bày được khái niệm tiêu hố ở động vật. - Kể được tên các hình thức tiêu hố ở động vật. - Phân biệt được 2 hình thức tiêu hố ở động vật.
- Giải thích được tại sao tiêu hố lại là phải biến đổi thức ăn phức tạp thành đơn giản.
Hoạt động 2. Tìm hiểu tiêu hĩa ở các nhĩm động vật chưa cĩ cơ quan tiêu hĩa và cĩ cơ quan tiêu hĩa.
a. Mục tiêu: (3), (4), (5), (10), (11) (12), (13), (14), ( 15).b. Nội dung: b. Nội dung:
- Hoạt động nhĩm: Đọc SGK và quan sát hình ảnh, video: + Hồn thành phiếu học tập số 1
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Tên các nhĩm ĐV
Ví dụ Cấu tạo bộ phận tiêu hố
Quá trình tiêu hố ĐV đơn bào
Trùng đế giày
ĐV cĩ túi tiêu hố Thuỷ tức ĐV cĩ ống tiêu hố Người Chiều hướng tiến hố:
+ Trả lời các câu hỏi thảo luận:
CH 1: Quan sát hình ảnh bộ lịng gà thât và đọc tên các bộ phận của cả bộ lịng
CH2: Quan sát hình ảnh ống tiêu hố của các lồi: Giun đất, gà ( chim), châu chấu, người và yêu cầu HS tìm điểm khác nhau.
CH3: Diều gà cĩ vai trị gì? Giải thích tại sao dạ dày cơ của gà lại dày và rất chắc khoẻ? Tại sao mề gà lại cĩ sỏi?
d. Sản phẩm:
- Nội dung phiếu học tập số 1: Tên các nhĩm ĐV Đại diện Cấu tạo bộ phận tiêu hố Quá trình tiêu hố ĐV chưa cĩ
cơ quan tiêu
hố Trùng đế giày,
trùng amip..
Chưa cĩ cơ quan tiêu hố
- Thức ăn vào khơng bào tiêu hố. - Khơng bào tiêu hĩa gắn với Lizơxơm. - Enzim tiêu hố của Lizơxơm biến đổi thức ăn thành chất đơn giản đi vào tế bào chất, cịn chất thải được đưa ra ngồi.
ĐV cĩ túi tiêu hố Ruột khoang, giun dẹp: VD thuỷ tức - Hình túi: + Miệng đồng thời là hậu mơn. + Trên thành cĩ nhiều tế bào tuyến tiêt enzim tiêu hố vào lịng túi
- Thức ăn → miệng → túi tiêu hố:
+ Tiêu hĩa ngoại bào: thức ăn được phân huỷ nhờ Enzim của tế bào tuyến trên thành cơ thể + Tiêu hĩa nội bào: xảy ra bên trong tế bào trên thành túi tiêu hố, thức ăn được phân huỷ hồn tồn . ĐV cĩ ống tiêu hố ĐV cĩ xương sống và nhiều lồi ĐV khơng xương sống. - Ống tiêu hố được cấu tạo từ nhiều bộ phận khác nhau.
- Thức ăn đi qua ống tiêu hố được biến đổi cơ học và hố học nhờ dịch tiêu hố tạo thành chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu.
thành phân và được thải ra ngồi qua hậu mơn. Chiều hướng tiến hố:
+ Cơ quan tiêu hố: Ngày càng phức tạp : từ khơng cĩ cơ quan tiêu hĩa đến cĩ cơ quan tiêu hĩa , từ túi tiêu hĩa đến ống tiêu hĩa
+ Sự chuyên hố về chức năng: Ngày càng rõ rệt: sự chuyên hố cao của các bộ phận trong ống tiêu hố làm tăng hiệu quả tiêu hố thức ăn
+ Sự tiến hố về hình thức tiêu hố: Từ tiêu hố nội bào đến tiêu hố ngoại bào. Nhờ tiêu hố ngoại bào động vật ăn được thức ăn cĩ kích thước lớn hơn
- Các câu trả lời của HS.
CH1: Tên các bộ phận: Thực quản, diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ ( mề), ruột, hậu mơn. CH2: Ở người khơng cĩ diều hoặc khơng cĩ 2 loại dạ dày như chim
CH3: Diều gà chứa thức ăn và làm mềm thức ăn, dạ dày cơ khỏe để nghiền thức ăn vì gà khơng cĩ răng nghiền thức ăn, mề gà cĩ sỏi giúp hỡ trợ nghiền thức ăn.
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
*GV sử dụng kỹ thuật các mảnh ghép, chia nhĩm: - Vịng chuyên gia: Gồm 6 nhĩm: Từ 1 đến 6 mỡi 2 nhĩm thực hiện cùng 1 nhiệm vụ ( Giao về nhà từ tiết trước):
+ Nhĩm 1, 2: Đọc SGK - Hồn thành nội dung phiếu học tập số 1: Phần ĐV đơn bào
+ Nhĩm 3, 4: Đọc SGK - Hồn thành nội dung phiếu học tập số 1: Phần ĐV cĩ túi tiêu hĩa + Nhĩm 5, 6: Đọc SGK - Hồn thành nội dung phiếu học tập số 1: Phần ĐV cĩ ống tiêu hĩa. -Vịng mảnh ghép: Chia lại thành 6 nhĩm mới: Các nhĩm mới đều gồm các thành viên đến từ 6 nhĩm chuyên gia thực hiện nhiệm vụ mới :
+ Hồn thành tất cả nội dung trong phiếu học tập số 1bằng cách quan sát các hình ảnh động về tiêu hĩa ở trùng đế giấy, thủy tức, ở người ( GV chiếu các hình ảnh động).
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Định hướng, giám sát - Vịng chuyên gia: ( Về nhà: Trao đổi qua zalo): Mỡi nhĩm nghiên cứu 1 nội dung trong SGK bài 15 theo yêu cầu của GV và thảo luận nhĩm thống nhất ghi vào phiếu cá nhân.
- Vịng mảnh ghép: ( Tại lớp) 6 nhĩm mới thảo luận hồn thành phiếu học tập số 1 ghi vào phiếu học tập ( Bảng nhĩm)
Bước 3. Báo cáo, thảo luận.
- GV yêu cầu các nhĩm nộp sản phẩm và cử đại diện trình bày.
*Thảo luận thêm:
- GV cho HS quan sát mẫu vật thật ( Hoặc chiếu ảnh thật) bộ lịng mề gà và đọc tên các bộ phận của cả bộ lịng
- GV cho quan sát hình ảnh ống tiêu hố của các lồi: Giun đất, gà ( chim), châu chấu, người và yêu cầu HS tìm điểm khác nhau.
- GV tiếp: Diều gà cĩ vai trị gì? Giải thích tại sao dạ dày cơ của gà lại dày và rất chắc khoẻ? Tại sao mề gà lại cĩ sỏi?
- Đại diện nhĩm được yêu cầu báo cáo - Nhĩm khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung
+ HS thảo luận nhĩm thống nhất câu trả lời
+ HS thảo luận nhĩm thống nhất câu trả lời
+ HS thảo luận nhĩm thống nhất câu trả lời
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận - Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV
*Kết luận :