CÁC HÌNH THỨC HƠ HẤP

Một phần của tài liệu Giáo án SINH 11 HK1 5512, năm học 2021 2022 (Trang 122 - 129)

1. Hơ hấp qua bề mặt cơ thể - Động vật đơn bào - Động vật đa bào bậc thấp. 2. Trao đổi khí bằng hệ thống ống khí Gặp ở cơn trùng 2. Hơ hấp bằng mang - Cá, tơm, cua 4. Hơ hấp bằng phổi - Ếch nhái, bị sát, chim, thú.

* Chiều hướng tiến hố về hơ hấp của động vật :

- Từ chỡ cơ quan hơ hấp chưa phân hố ( Trùng đế giày, thuỷ tức…) đến những lồi cĩ cơ quan hơ hấp đơn giản qua da( giun đất), nhờ hệ thống ống khí( châu chấu), hơ hấp bằng da và phổi ( ếch đồng và hồn chỉnh hệ hơ hấp gồm : Khí quản, phế quản, và phổi ( chim, thú).. Vì vậy càng lên cao trên thang tiến hố hơ hấp càng đạt hiệu quả cao hơn.

D. LUYỆN TẬP

1. Mục tiêu: Trả lời được câu hỏi GV yêu cầu để khắc sâu mục tiêu (1), (2), (3), (4). 2. Nội dung: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: 2. Nội dung: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:

Câu 1. Điều khơng đúng với hiệu quả trao đổi khí ở động vật là

A. cĩ sự lưu thơng tạo ra sự cân bằng về nồng độ O2 và CO2 để các khí đĩ khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí.

B. cĩ sự lưu thơng tạo ra sự chênh lệch về nồng độ O2 và CO2 để các khí đĩ khuếch tán qua bề mặt trao đổi khí

C. bề mặt trao đổi khí mỏng và ẩm ướt, giúp O2 và CO2 dễ dàng khuếch tán quá D. bề mặt trao đổi khí rộng, cĩ nhiều mao mạch và máu cĩ sắc tố hơ hấp

Câu 2. Xét các lồi sinh vật sau:

(1) tơm (2) cua (3) châu chấu (4) trai (5) giun đất (6) ốc Những lồi nào hơ hấp bằng mang ?

A. (1), (2), (3) và (5) B. (4) và (5)

C. (1), (2), (4) và (6) D. (3), (4), (5) và (6)

Câu 3. Cơn trùng hơ hấp

A. bằng hệ thống ống khí B. bằng mang C. bằng phổi D. qua bề mặt cơ thể

Câu 4. Hơ hấp ngồi là q trình trao đổi khí giữa cơ thể với mơi trường sống thơng qua bề mặt

trao đổi khí ở

A. mang B. bề mặt tồn cơ thể

C. phổi D. các cơ quan hơ hấp như phổi, da, mang,…

Câu 5. Điều khơng đúng với đặc điểm của giun đất thích ứng với sự trao đổi khí là

A. tỉ lệ giữa thể tích cơ thể và diện tích bề mặt cơ thể khá lớn B. da luơn ẩm giúp các khí dễ dàng khuếch tán qua

C. dưới da cĩ nhiều mao mạch và cĩ sắc tố hơ hấp

D. tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể (s/v) khá lớn.

3. Sản phẩm học tập: Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm:

4. Tổ chức hoạt động:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS nhận nhiệm vụ: (Sử dụng kỹ thuật tia chớp): trả lời các câu

hỏi.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ sẵn sàng trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả: Câu trả lời của HS.

Bước 4: Kết luận và nhận định: Gv đánh giá, điều chỉnh và đưa đáp án. D. VẬN DỤNG

1. Mục tiêu: (5), (6), (7), (8), (9), (10), (11), (12).2. Nội dung: 2. Nội dung:

- HS hoạt động cá nhân về nhà: Trả lời các câu hỏi:

Câu 1 . Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khơ ráo, giun sẽ nhanh bị chết. Tại sao?

Câu 2.Tại sao khi lao động nặng, những người ít luyện tập thể dục thể thao thường thở gấp hơn và

chĩng mệt hơn những người thường xuyên luyện tập thể lực?

Câu 3: Làm thế nào để cĩ hệ hơ hấp khỏe mạnh? Câu 4: Thực hành: Tìm hiểu hơ hấp của chim? 3. Sản phẩm học tập:

Câu trả lời cho câu hỏi và thực hành :

Câu 1 . Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khơ ráo giun sẽ chĩng chết vì: trong điều kiện khơ ráo, da

giun bị khơ, khơng cịn ẩm ướt. Khi đĩ O2 và CO2 khơng khuếch tán qua da, giun khơng thể hơ hấp nên bị chết.

Câu 2.

Khi lao động nặng nhu cầu ơ xi của cơ thể tăng lên. Ở người ít luyện tập thì dung tích sống khơng cao nên khơng thể đáp ứng được nhu cầu ơ xi của cơ thể. Vì vậy cơ thể phải điều hồ bằng cách tăng nhịp hơ hấp lên nhiều hơn so với người thường xuyên luyện tập.

Câu 3: Tập thể dục thường xuyên, ăn uống điều độ, khơng hút thuốc lá… để cĩ hệ hơ hấp khỏe

mạnh.

Câu 4: Tìm hiểu qua thực tế, qua mạng internet: Phổi chim cĩ cấu tạo đặc biệt cĩ thêm 9 túi khí

sau khi khơng khí được hấp thụ một lần ở phổi sẽ trở lại phổi để hấp thụ lần thứ 2 và thải ra ngồi, nhờ vậy mà lượng ơxi gấp đơi trong một chu kì thở và sự hơ hấp của chim được gọi là sự hơ hấp kép vì sự hấp thụ O2 tới 2 lần trong một chu kì thở.

4. Tổ chức hoạt động:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: (Về nhà):

- GV yêu cầu HS trả lời 4 câu hỏi sau vào vở:

Câu 1 . Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khơ ráo, giun sẽ nhanh bị chết. Tại sao?

Câu 2.Tại sao khi lao động nặng, những người ít luyện tập thể dục thể thao thường thở gấp hơn và

chĩng mệt hơn những người thường xuyên luyện tập thể lực?

Câu 3: Làm thế nào để cĩ hệ hơ hấp khỏe mạnh? Câu 4: Thực hành: Tìm hiểu hơ hấp của chim?

- HS nhận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: (Về nhà):

Bước 3: Báo cáo kết quả:

- Mỡi HS nộp vở cĩ câu trả lời vào đầu tiết sau

Bài 18 + 19: TUẦN HỒN MÁU I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Nêu được cấu tạo chung của hệ tuần hồn - Nêu được ý nghĩa tuần hồn máu.

- Phân biệt hệ tuần hồn hở với hệ tuần hồn kín, hệ tuần hồn đơn với hệ tuần hồn kép.

- Nêu được ưu điểm của hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hồn hở, hệ tuần hồn kép so với hệ tuần hồn đơn.

- Giải thích được vì sao tim cĩ khả năng đập tự động, nguyên nhân gây tính tự động của tim. - Nêu được chu kì hoạt động của tim..

- Nêu được cấu cấu trúc của hệ mạch.

- Nêu được khái niệm huyết áp và giải thích được sự tăng giảm của huyết áp, nguyên nhân thay đổi huyết áp trong hệ mạch.

-Nêu được khái niệm vận tốc của máu và nguyên nhân thay đổi vận tốc máu. - Giải thích các hiện tượng trong thực tế liên quan đến tuần hồn máu.

- Vận dụng kiến thức để biết ăn uống và rèn luyện cĩ sức khỏe tốt về hệ tuần hồn, phịng tránh bệnh về hệ tuần hồn.

2. Năng lực:

Năng lực Mục tiêu Mã hĩa

NĂNG LỰC ĐẶC THÙ

Nhận thức sinh học

- Nêu được cấu tạo chung của hệ tuần hồn (1)

- Nêu được ý nghĩa tuần hồn máu. (2)

- Phân biệt hệ tuần hồn hở với hệ tuần hồn kín, hệ tuần hồn đơn

với hệ tuần hồn kép. ( 3)

- Nêu được ưu điểm của hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hồn hở,

hệ tuần hồn kép so với hệ tuần hồn đơn. (4)

- Giải thích được vì sao tim cĩ khả năng đập tự động, nguyên nhân

gây tính tự động của tim. (5)

- Nêu được chu kì hoạt động của tim. (6)

- Nêu được cấu cấu trúc của hệ mạch. (7)

- Nêu được khái niệm huyết áp và giải thích được sự tăng giảm của

huyết áp, nguyên nhân thay đổi huyết áp trong hệ mạch. (8) - Nêu được khái niệm vận tốc của máu và nguyên nhân thay đổi

vận tốc máu. (9)

Tìm hiểu thế giới sống - Quan sát hoạt động của tim cá, giun đất, lợn…tại gia đình. (10) Vận dụng kiến thức, kĩ - Giải thích các hiện tượng trong thực tế liên quan đến tuần hồn

máu.

năng đã học - Vận dụng kiến thức để biết ăn uống và rèn luyện cĩ sức khỏe tốtvề hệ tuần hồn, phịng tránh bệnh về hệ tuân hồn. (12)

NĂNG LỰC CHUNG

Giao tiếp và hợp tác Phân cơng và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, nhĩm (13) Tự chủ và tự học Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu liên quan đến tuần hồn máu ở

động vật (14)

Giải quyết vấn đề và sáng tạo

Đề xuất các biện pháp nâng cao sức khỏe hệ tuần hồn ở người

(15)

3. Phẩm chất

Chăm chỉ Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực

hiện các nhiệm vụ được phân cơng (16)

Trách nhiệm Cĩ trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được phân cơng (17) Trung thực Cĩ ý thức báo cáo chính xác, khách quan về kết quả đã làm (18)

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1.Giáo viên: 1.Giáo viên:

- Hình ảnh kỹ thuật băng ép bất động: Cấp cứu khi bị rắn cắn - Hình ảnh cấu tạo chung của HTH.

- Hình ảnh về các dạng HTH ở động vật.

- Hình ảnh cấu tạo hệ dẫn truyền tim: 19.1 SGK. - Hình ảnh 19.2; 19.3; 19.4 SGK.

- Hình ảnh cấu trúc hệ mạch.

- Video về tính tự động của tim: https://youtu.be/7ABhnzMuZfE

- Video về hoạt động hệ dẫn truyền tim: https://youtu.be/9M5nKS_3ltw - Video về huyết áp: https://youtu.be/G9IN0hZ5yqc?t=20

2. Học sinh:

- Học bài cụ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/ NHIỆM VỤ HỌC TẬP ( 5 PHÚT)1. Mục tiêu: 1. Mục tiêu:

- Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho HS, khơi dậy mong muốn tìm hiểu kiến thức. - HS xác định được nội dung bài học là tìm hiểu về tuần hồn ở động vật.

2. Nội dung:

- Hoạt động cá nhân : Quan sát hình ảnh cấp cứu người bị rắn độc cắn: (Kỹ thuật băng ép bất

+ Tại sao khi bị rắn cắn thì việc làm đầu tiên phải băng ép bất động vết thương? Tại sao khơng nên garo?

3. Sản phẩm học tập:

- HS suy nghĩ về vấn đề được đặt ra.

- Câu trả lời cho câu hỏi GV đưa ra.( Garơ tức là làm tắc nghẽn hồn tồn động mạch (mạch máu vận chuyển máu từ tim đi nuơi dưỡng các bộ phận của cơ thể), gây đau, rất nguy hiểm và khơng thể duy trì lâu (khơng quá 40 phút), chân tay rất dễ bị thiếu máu nguy hiểm. Nhiều trường hợp sau đĩ phải cắt cụt chân tay vì garơ.)

4. Tổ chức hoạt động:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ :

- GV chiếu hình ảnh cấp cứu người bị rắn độc cắn và đặt câu hỏi: Tại sao khi bị rắn cắn thì việc làm đầu tiên phải băng ép bất động vết thương? Tại sao khơng nên garo?

- HS nhận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS: Suy nghĩ trả lời bằng sự hiểu biết của mình

Bước 3: Báo cáo – Thảo luận: HS được chỉ định trả lời câu hỏi.

Bước 4: Kết luận – Nhận định: Từ câu trả lời của HS, GV dẫn dắt vào nội dung bài mới B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( KHÁM PHÁ)

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và chức năng của hệ tuần hồn. a. Mục tiêu: (1),(2),(13), (14), (16), (17), (18).

b. Nội dung:

- HS hoạt động cặp đơi: Quan sát hình ảnh mơ tả cấu tạo chung của hệ tuần hồn ở người và trả lời các câu hỏi:

+ Hệ tuần hồn được cấu tạo bởi những bộ phận nào ? + Hệ tuần hồn cĩ chức năng gì ?

c. Sản phẩm:

Câu trả lời cho câu hỏi GV đưa ra:

d. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chiếu hình ảnh mơ tả cấu tạo chung của hệ tuần hồn ở người

-Yêu cầu HS thảo luận cặp đơi trả lời các câu hỏi sau: + Hệ tuần hồn được cấu tạo bởi những bộ phận nào ? + Hệ tuần hồn cĩ chức năng gì ?

-Tiếp nhận nhiệm vụ học tập

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:

- Thảo luận cặp đơi, thống nhất câu trả lời

Bước 3. Báo cáo, thảo luận.

- GV yêu cầu HS trả lời - HS được yêu cầu báo cáo

- HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung.

Bước 4. Kết luận, nhận định

- GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận - Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV

*Kết luận:

Một phần của tài liệu Giáo án SINH 11 HK1 5512, năm học 2021 2022 (Trang 122 - 129)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w