Nội dung: HS hoạt động nhĩm hệ thống hĩa kiến thức về hơ hấp ở thực vật bằng sơ đồ tư duy 3 Sản phẩm học tập: Sơ đồ tư duy kiến thức về hơ hấp ở thực vật

Một phần của tài liệu Giáo án SINH 11 HK1 5512, năm học 2021 2022 (Trang 82 - 86)

III. Hơ hấp sáng:21 Khá

2. Nội dung: HS hoạt động nhĩm hệ thống hĩa kiến thức về hơ hấp ở thực vật bằng sơ đồ tư duy 3 Sản phẩm học tập: Sơ đồ tư duy kiến thức về hơ hấp ở thực vật

3. Sản phẩm học tập: Sơ đồ tư duy kiến thức về hơ hấp ở thực vật

4 . Tổ chức hoạt động:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu 6 nhĩm HS hồn thành hệ thống hĩa kiến thức bằng sơ đồ tư duy và hồn thành vào bảng phụ

- HS nhận nhiệm vụ:

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các nhĩm HS thảo luận nhĩm: Phân cơng nhiệm vụ cho mỡi thành

viên, rồi tổng hợp ý kiến thống nhất hồn thành sơ đồ tư duy

Bước 3: Báo cáo kết quả:

- Các nhĩm nộp sản phẩm

- GV: Chỉ định một số nhĩm trình bày nội dung

- HS được chỉ định trình bày câu trả lời.

Bước 4: Kết luận và nhận định: Gv đánh giá, nhận xét và cĩ thể cho điểm nhĩm làm tốt nhất D. VẬN DỤNG

1. Mục tiêu: (6), (7), (8), (9), (10), (11), (12), (13), (14).2. Nội dung: 2. Nội dung:

2.1. Thực hành:

- GV tổ chức cho 2 nhĩm HS yêu thích sinh học thực hành theo nhĩm ( trước giờ lên lớp):

+ Thí nghiệm 1: Phát hiện hơ hấp qua sự thải CO2. + Thí nghiệm 2:Phát hiện hơ hấp qua sự hút O2.

- Đến giờ học: Cá nhân mỡi HS quan sát và nghe báo cáo của nhĩm u thích sinh học trình bày, viết báo cáo theo mẫu SGK

2.2. HS hoạt động cá nhân làm bài tập về nhà:

Câu 1. Ở thực vật xảy ra quá trình lên men khi nào? Cho ví dụ?

Câu 2. Phân giải hiếu khí cĩ ưu thế gì so với phân giải kị khí? Nếu khơng muốn phân giải kị khí xảy ra ta phải làm gì?

Câu 3. Tại sao các biện pháp bảo quản nơng sản, thực phẩm, rau quả đều nhằm mục đích giảm thiểu cường độ hơ hấp. Cĩ nên giảm cường độ hơ hấp đến 0 khơng? Vì sao?

Câu 4.Trái đất đang ngày một nĩng lên, nồng độ CO2 trong mơi trường tăng cao gây ức chế quá trình hơ hấp ở thực vật dẫn đến đe dọa mơi trường sống của con người.Vậy để cây xanh hơ hấp tốt chúng ta phải làm gì?

Câu 5. Tiến hành ủ mầm giá đỗ tại nhà: Mỗi HS làm 50 gam đỗ xanh ( Tham khảo cách làm trên youtube)

2. Sản phẩm học tập:

2.1: Báo cáo thực hành: a. Cách tiến hành:

*Thí nghiệm 1:

- Lấy nút thủy tinh khoan 2 lỡ, một lỡ gắn ống thủy tinh hình chữ U, một lỡ gắn phễu thủy tinh. - Cho 50g hạt mới nhú mầm vào bình thủy tinh, nút chặt bình bằng nút 2 lỡ đã chuẩn bị.

- Cho đầu ngồi ống chữ U vào ống nghiệm chứa nước vơi trong. - Rĩt nước từ từ qua phễu vào bình chứa hạt.

- Sau 1,5 – 2 giờ: Quan sát hiện tượng. *Thí nghiệm 2:

- Lấy 100g hạt mới nhú mầm, chia thành 2 phần bằng nhau. - Đổ nước sơi vào 1 trong 2 phần.

- Cho mỡi phần đĩ vào 1 bình, nút chặt bình.

- Sau 1- 2 giờ, mở bình thí nghiệm, nhanh chĩng đưa nến hoặc que diêm đang cháy vào bình, quan sát hiện tượng.

b. Hiện tượng.

Thí nghiệm 1: Khi nhỏ nước từ từ qua phễu vào bình thì ở ống nghiệm chứa nước vơi trong dần xuất hiện cặn vẩn.

Thí nghiệm 2: Bình cĩ hạt khơng tưới nước sơi thì lửa bị tắt ngay, bình cĩ hạt đã tới nước sơi thì lửa vẫn cháy.

c. Giải thích hiện tượng:

- Thí nghiệm 1: CO2 được tạo ra nặng hơn khơng khí nên lắng xuống đáy bình. Khi cho nước vào bình thì cột khí đẩy lên cao và thốt được ra qua ống chữ U, vào ống nghiệm chứa nước vơi trong và tác dụng với nước vơi trong hình thành CaCO3 kết tủa.

- Thí nghiệm 2: bình chứa hạt nảy mầm khơng tưới nước sơi hơ hấp và tạo CO2 . Ngọn lửa gặp lượng lớn CO2 sẽ bị tắt do khơng cĩ O2 duy trì sự cháy. Ngọn lửa vào bình chứa hạt đã tới nước sơi sẽ vẫn cháy vì hạt đã bị chết, khơng thể hơ hấp để tạo CO2

* Kết luận:

- Quá trình nảy mầm của hạt tạo ra khí CO2 . Như vậy khi nảy mầm hạt xảy ra quá trình hơ hấp.

2.2. Bài tập về nhà:

Câu 1.- Ở thực vật xảy ra quá trình lên men khi khơng cĩ ơxi (mơi trường yếm khí). - Ví dụ: Khi cây bị ngập úng; hạt ngâm nước.

Câu 2. Phân giải hiếu khí cĩ ưu thế : Nhờ phân giải hiếu khí mà các cơ chất: cacbohiđrat, lipit, pr cĩ thể biến đổi qua lại với nhau. Phân giải hiếu khí chuyển hố năng lượng trong các hợp chất hữu cơ thành năng lượng ATP. Năng lượng tạo ra gấp 19 lần so với phân giải kị khí kị khí.

- Để phân giải kị khí khơng xảy ra: tránh ngập úng; cần xới xáo cho đất tơi xốp; bảo quản nơng sản...

Câu 3. - Các biện pháp bảo quản nơng sản, thực phẩm, rau quả đều nhằm mục đích giảm thiểu cường

độ hơ hấp: Vì:

+ Hơ hấp làm tiêu hao chất hữu cơ

+ Hơ hấp làm tăng nhiệt độ trong mơi trường bảo quản -> tăng cường độ hơ hấp của đối tượng đựơc bảo quản.

+Hơ hấp làm tăng độ ẩm -> tăng cường độ hơ hấp, tạo điều kiện cho vi sinh vật gây hại phá hỏng sản phẩm

+Làm thay đổi thành phần khơng khí trong mơi trường bảo quản -> O2 giảm nhiều -> mt kị khí -> sản phẩm sẽ bị phân hủy nhanh chĩng.

giống.

Câu 4: Tích cực trồng cây xanh và bảo vệ mơi trường.

Câu 5: Tham khảo cách làm trên youtobe -> tiến hành làm tại gia đình-> Báo cáo kết quả 4 . Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ

1.Thực hành:

- GV nhắc HS từ cuối tiết học trước

+ Lập 2 nhĩm ( mỡi nhĩm 4,5 em) gồm các bạn yêu thích bộ mơn sinh học hoặc các em cĩ năng lực học tập tốt hơn.

+ Mỡi nhĩm yêu sinh học sẽ nhận dụng cụ và hố chất ( từ hơm trước) và tiến hành thí nghiệm 1 và 2 trước giờ học từ 1, 5 đến 2h

( Hoặc tiến hành thí nghiệm vào buổi chiều hơm trước, rồi quay vi deo cách tiến hành và báo cáo kết quả).

+ GV hướng dẫn nhĩm tiến hành thí nghiệm - Vào giờ học yêu cầu đại diện báo cáo cách tiến hành thí nghiệm và cho các nhĩm khác quan sát kết quả ( cĩ thể xem video nếu tiến hành từ hơm trước)

2.Về nhà: Yêu cầu HS làm bài tập và thực hành

vận dụng ( Phần nội dung)

-Tiếp nhận nhiệm vụ học tập:

+ Riêng nhĩm yêu sinh học: nhận dụng cụ và hố chất từ hơm trước tiến hành thí nghiệm từ buổi chiều hơm trước.

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:

Định hướng, giám sát 1. Thực hành:

- Nhĩm yêu sinh học:

+Tiến hành thí nghiệm từ buổi chiều hơm trước hoặc đến sớm để tiến hành thí nghiệm 1, 2 dưới sự hướng dẫn của GV.

+ Thảo luận và tiến hành bố trí thí nghiệm 1 hoặc 2 trước giờ học 1,5 đến 2 tiếng cĩ quay video ( Hoặc tiến hành từ hơm trước ), viết lại báo cáo.

+Vào giờ học đại diện nhĩm trình bày báo cáo thí nghiệm đã làm và cho các nhĩm khác xem video.

- Cả lớp quan sát, ghi lại kết quả thí nghiệm và viết vào bản thu hoạch

2. Bài tập về nhà: Cá nhân vận dụng kiến thức đã học làm bài tập và thực hành.

Bước 3. Báo cáo, thảo luận.

lớp nộp báo cáo ( Cĩ thể chấm lấy điểm thường xuyên).

- Yêu cầu HS lau dọn, vệ sinh, trả dụng cụ.

- Nộp vở bài tập ( tiết sau)

Bước 4. Kết luận, nhận định

- GV kết luận và đánh giá cho điểm một số sản phẩm, báo cáo và bài tập

- Tại lớp: Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV

- Đầu tiết sau: Chấm vở bài tập một số HS.

5. Đánh giá: Tiêu chí đánh giá sản phẩm của HS:

Câu hỏi Mức độ hồn thành

Mức 1 Mức 2 Mức 3

-Tiến hành thí nghiệm và viết thu hoạch

- Trả lời câu hỏi vận dụng thực tiễn

- Trình bày các bước thí nghiệm

- Trả lời được các câu ở mức vận dụng.

- Giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm. - Trả lời được các câu ở mức vận dụng cao.

- Thực hiện thí nghiệm.

*Kết luận: Trong phần sản phẩm học tập

IV. Phụ lục:

Kiểm tra trắc nghiệm đánh giá chủ đề ( 20 phút):

Câu 1. Nơi diễn ra sự hơ hấp mạnh nhất ở thực vật đang sinh trưởng là

A. Rễ. B. Thân. C. Lá. D. Quả

Câu 2. Sản phẩm của quá trình hơ hấp gồm:

A. CO2, H2O, năng lượng. C. O2, H2O, năng lượng.

B. CO2, H2O, O2. D. CO2, O2, năng lượng.

Câu 3. Một phân tử glucơzơ khi hơ hấp hiếu khí giải phĩng:

A. 38 ATP. B. 30 ATP. C. 40 ATP. D. 32 ATP.

Câu 4. Hơ hấp hiếu khí xảy ra ở vị trí nào trong tế bào?

A. Ti thể. B. Tế bào chất. C. Nhân. D. Lục lạp.

Câu 5. Giai đoạn đường phân xảy ra ở vị trí nào trong tế bào?

A. Ti thể. B. Tế bào chất. C. Nhân. D. Lục lạp.

Câu 6. Phương trình tổng quát của hơ hấp được viết đúng là

A. 6CO2 + 12H2O → C6H12O6 + 6O2 + 6H2O + 38 ATP + Nhiệt. B. 6CO2 + C6H12O6 → 6H2O + 6O2 + 6H2O + 38 ATP + Nhiệt. C. C6H12O6 + 6O2 + 6H2O → 6CO2 + 12H2O + 38 ATP + Nhiệt. D. C6H12O6 + 6O2 + 6H2O → 6CO2 + 12H2O + 36 ATP + Nhiệt.

Câu 7. Hơ hấp sáng xảy ra ở thực vật

Một phần của tài liệu Giáo án SINH 11 HK1 5512, năm học 2021 2022 (Trang 82 - 86)