hành.
- GV chia lớp thành các nhĩm nhỏ. Mỡi nhĩm từ 4 đến 6 học sinh, giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của các nhĩm học sinh.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
Hoạt động 1: Tìm hiểu phần: Mục tiêu thí nghiệm .
GV yêu cầu học sinh đọc SGK sử dụng các câu hỏi Mục tiêu của bài thực hành là gì?
GV: Chuẩn hĩa kiến thức.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phần: Chuẩn bị Hoạt động tập thể. GV sử dụng câu hỏi:
- Thí nghiệm cần những dụng cụ gì?
- Mẫu vật của thí nghiệm là gì?
Hoạt động 3: Tìm hiểu phần: Nội dung và cách tiến hành
thí nghiệm - Hoạt động tập thể.
GV: Yêu cầu học sinh đọc nội dung thí nghiệm trong SGK. GV:Sử dụng câu hỏi.
- Nêu nội dung và cách tiến hành thí nghiệm? - Mục đích của việc cắt chĩp rễ của 1 hạt là gì?
- GV yêu cầu các nhĩm nhận dụng cụ và tiến hành các thao tác thí nghiệm
. GV quan sát và chỉnh sửa thao tác.
Hoạt động 4: Tìm hiểu phần: Báo cáo thí nghiệm – Cả lớp.
- GV yêu cầu cả lớp làm báo cáo thí nghiệm theo mẫu trên cơ sở đã quan sát thí nghiệm trong thời gian 1 – 2 ngày, nộp đủ cho GV vào tiết học sau
+ HS trả các câu hỏi dựa và thơng tin trong SGK.
- HS đọc SGK trả lời các câu hỏi.
- H/S: Đọc nội dung bài. - HS trả lời các câu hỏi.
- Các nhĩm học sinh thảo luận, phân cơng nhiệm vụ t tiến hành thí nghiệm
Các nhĩm học sinh tiến hành thí nghiệm và cử đại diện quan sát trong thời gian 1-2 ngày ghi lại kết quả và cả nhĩm thảo luận viết báo cáo theo mẫu.
I. Mục tiêu.
- Thực hiện được thí nghiệm về hướng trọng lực của cây. Từ đĩ thấy được vai trị của hướng động đối với đời sống của cây.
II. Chuẩn bị.
Mỡi nhĩm học sinh cần chuẩn bị.
1 Dung cụ: 2 đĩa đáy sâu, 1 chuơng thuỷ
tinh hay chuơng nhựa, 1 nút cao su, 2 ghim nhỏ, 1 phanh, 1 dao lam, giấy lọc.
2 Mẫu vật: Hạt đậu hoặc ngơ, lúa mới nhú mầm. III. Nội dung và cách tiến hành.