Câu 2: Sự khác nhau giữa tiêu hĩa nội bào và tiêu hĩa ngoại bào là:
I. Tiêu hĩa nội bào là sự tiêu hĩa xảy ra bên trong tế bào.
trong khơng bào tiêu hĩa nhờ hệ thống enzim do lizơxơm cung cấp.
III. Tiêu hĩa ngoại bào là tiêu hĩa thức ăn ở bên ngồi tế bào, thức ăn cĩ thể được tiêu hĩa hĩa học trong túi tiêu hĩa hoặc được tiêu hĩa cả về mặt cơ học và hĩa học trong ống tiêu hĩa.
IV. Tiêu hĩa ngoại bào là sự tiêu hĩa xảy ra bên ngồi tế bào ở các lồi động vật bậc cao. A. II, III. B. I, IV. C. I, III. D. II, IV.
Câu 3: Tiêu hĩa hĩa học trong ống tiêu hĩa ở người diễn ra ở A. Miệng, dạ dày, ruột non.
B. Chỉ diễn ra ở dạ dày.
C. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già.D. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non. D. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non.
Câu 4: Sự khác nhau cơ bản về quá trình tiêu hĩa thức ăn của thú ăn thịt và ăn thực vật là:
I. Thú ăn thịt xé thịt và nuốt, thú ăn thực vật nhai, nghiền nát thức ăn, một số lồi nhai lại thức ăn. II. Thú ăn thịt tiêu hĩa chủ yếu ở dạ dày nhờ enzim pepsin, thú ăn thực vật tiêu hĩa chủ yếu ở ruột non nhờ enzim xenlualara.
III. Thú ăn thực vật nhai kĩ hoặc nhai lại thức ăn, vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng tham gia vào tiêu hĩa thức ăn.
IV. Thú ăn thực vật manh tràng khơng cĩ chức năng tiêu hĩa thức ăn.
A. II, IV. B. I, III. C. I, II, IV. D. II, III, IV.
c. Sản phẩm học tập:
Đáp án: Câu 1: D. Câu 2: A. Câu 3: A . Câu 4: B.
4. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:
- GV chiếu các câu hỏi trăc nghiệm và yêu cầu HS độc lập suy nghĩ trả lời - HS nhận nhiệm vụ:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS vận dụng kiến thức đã học suy nghĩ và sẵn sàng trả lời câu hỏi khi
GV gọi.
Bước 3: Báo cáo kết quả:
- GV: Chỉ định một số HS trả lời theo từng câu
- HS được chỉ định trình bày câu trả lời.
Bước 4: Kết luận và nhận định: Gv đánh giá, điều chỉnh và đưa đáp án. D. VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: (9), (10), (11), (12), (13), (14), (15).2. Nội dung: 2. Nội dung:
Câu 1: Tại sao cần ăn chậm, nhai kỹ?
Câu 2: Vì sao sau khi ăn ta cần nghỉ ngơi một lúc khơng nên hoạt động tích cực ngay. Câu 3: Vì sao trâu bị lại phải ăn một lượng cỏ rất lớn?
Câu 4: Tìm hiểu khẩu phần ăn cho bị sữa.
3. Sản phẩm học tập:Câu 1: Vì Câu 1: Vì
+ Quá trình tiêu hố bắt đầu từ miêng, khi nhai tuyến nước bọt sẽ tiết enzim amilaza, càng nhai kỹ nước bọt trộn với thức ăn nhiều hơn, enzim sẽ thấm nhiều vào thức ăn tiêu hố được nhiều thức ăn ( tinh bột).
bụng sau khi ăn, đồng thời dạ dày đỡ co bĩp nghiền thức ăn hơn -> tiêu hố nhanh hơn… + Nhai kỹ cịn để cảm nhận vị ngon của thức ăn, tránh được việc ăn quá đà...
Câu 2: Sau khi ăn cơ quan tiêu hĩa hoạt động nhiều → địi hỏi nhiều năng lượng → cơ quan tiêu hĩa
phải được cung cấp máu để đảm bảo nhu cầu năng lượng. Nếu sau khi ăn ta hoạt động tích cực ngay thì máu sẽ dồn đến các cơ quan khác như cơ, xương… → giảm lượng máu đến cơ quan tiêu hĩa → khơng đáp ứng nhu cầu cho cơ quan tiêu hĩa hoạt động.
Câu 3: Vì thức ăn của trâu bị là cỏ là loại thức ăn nghèo dinh dưỡng, nhiều chất xơ nên trâu bị phải
ăn lượng lớn mới đủ chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể sinh trưởng, phát triển.
Câu 4: HS tìm hiểu trong thực tế ở trang trại nuơi bị sữa hoặc trên youtube và viết báo cáo.
4. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: ( Về nhà):
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi và thực hành ( câu 4) và viết vào vở:
- HS nhận nhiệm vụ:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Về nhà:
- HS vận dụng kiến thức đã học trả lời câu hỏi GV giao và thực hành câu 4 cĩ báo cáo. Bước 3: Báo cáo kết quả:
- Mỡi HS nộp vở cĩ câu trả lời vào đầu tiết sau
Tiết 19: Bài 17: HƠ HẤP Ở ĐỘNG VẬT I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Phát biểu khái niệm hơ hấp. - Nêu đặc điểm bề mặt trao đổi khí - Nêu được các hình thức hơ hấp.
- Rút ra chiều hướng tiến hĩa trong hơ hấp ở động vật.
2. Năng lực:
Năng lực Mục tiêu Mã hĩa
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
Nhận thức sinh học
- Phát biểu khái niệm hơ hấp. (1)
- Nêu đặc điểm bề mặt trao đổi khí. (2)
- Nêu được các hình thức hơ hấp. ( 3)
- Rút ra chiều hướng tiến hĩa trong hơ hấp ở động vật. (4) Tìm hiểu thế giới sống - Thực hành: Tìm hiểu hơ hấp ở một số động vật (5) Vận dụng kiến thức, kĩ
năng đã học
- Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến hơ hấp ở
động vật và người (6)
NĂNG LỰC CHUNG
Giao tiếp và hợp tác Phân cơng và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, nhĩm (7) Tự chủ và tự học Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu liên quan đến hơ hấp ở động
vật (8)
Giải quyết vấn đề và sáng tạo
Đề xuất các biện pháp nâng cao sức khỏe hệ hơ hấp ở người
(9)
3. Phẩm chất
Chăm chỉ Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực
hiện các nhiệm vụ được phân cơng (10)
Trách nhiệm Cĩ trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được phân cơng (11) Trung thực Cĩ ý thức báo cáo chính xác, khách quan về kết quả đã làm (12)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1.Giáo viên: 1.Giáo viên:
2. Học sinh:
- Học bài cụ và chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/ NHIỆM VỤ HỌC TẬP ( 5 PHÚT)1. Mục tiêu: 1. Mục tiêu:
- Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho HS, khơi dậy mong muốn tìm hiểu kiến thức. - HS xác định được nội dung bài học là tìm hiểu về hơ hấp ở động vật.
2. Nội dung:
- Hoạt động cá nhân : Chơi trị chơi “Ai dài hơi hơn”
+ 2 HS thực hiện trị chơi: Cất lời u u u… xem ai dài hơi hơi là thắng cuộc và được nhận thưởng
+ Trả lời câu hỏi: Tại sao bạn A lại dài hơn B ?? ( 3. Sản phẩm học tập:
- HS suy nghĩ về vấn đề được đặt ra. - Câu trả lời cho câu hỏi GV đưa ra.
4. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ :
- Trị chơi: Ai dài hơi hơn: GV mời 2 em HS lên thi xem ai dài hơn bằng cách cất lời “ u u u u….” giống như chơi u ngày xưa, bạn nào “u” được lâu hơn bạn đĩ thắng. (Phần thưởng GV cĩ thể chuẩn bị trước).
- GV hỏi: Tại sao bạn A lại dài hơn B ? Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
1. 2 HS xung phong hoặc chỉ định thực hiện hành động – GV bấm giờ. 2. HS theo dõi và suy nghĩ trả lời câu hỏi sau trị chơi
Bước 3: Báo cáo – Thảo luận: HS được chỉ định trả lời câu hỏi sau trị chơi
Bước 4: Kết luận – Nhận định: Từ câu trả lời của HS, GV dẫn dắt vào nội dung bài mới B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( KHÁM PHÁ)
Hoạt động 1: Tìm hiểu về hơ hấp ở động vật a. Mục tiêu: (1), (7), (8), (10), (11), (12). b. Nội dung:
- Hoạt động cá nhân: Quan sát hình vẽ mơ phỏng về khái niệm hơ hấp và các kiểu hơ hấp
- Hoạt động cặp đơi thảo luận, trả lời câu hỏi GV nêu:
+ Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng về khái niệm hơ hấp ở SGK trang 71 + Phân biệt hơ hấp ngồi và hơ hấp trong?
Câu trả lời cho câu hỏi GV đưa ra: + Đáp án: b
+ Hơ hấp ngồi là sự trao đổi khí giữa cơ thể và mơi trường ngồi qua bề mặt trao đổi khí, hơ hấp trong là sự trao đổi khí xảy giữa tế bào và mơi trường bên trong cơ thể ( máu).
d. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ
- GV chiếu hình ảnh mơ phỏng về khái niệm hơ hấp ở động vật và hình ảnh mơ phỏng hơ hấp ngồi và hơ hấp trong, yêu cầu HS:
+ Quan sát hình ảnh và đọc SGK mục I trang 71 + Thảo luận cặp đơi trả lời 2 câu hỏi:
CH1: Đánh dấu (x) vào câu trả lời đúng về khái niệm hơ hấp ở SGK trang 71
CH2: Phân biệt hơ hấp ngồi và hơ hấp trong?
-Tiếp nhận nhiệm vụ học tập
Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:
Định hướng, giám sát - Cá nhân quan sát hình ảnh
- Thảo luận cặp đơi, thống nhất câu trả lời
Bước 3. Báo cáo, thảo luận.
- GV yêu cầu HS trả lời - HS được yêu cầu báo cáo
- HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung.
Bước 4. Kết luận, nhận định
- GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận - Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV
*Kết luận: