I. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
2. Nội dung: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi trắc nghiệm trong sách bài tập sinh học 11 trang 19, 20.
Câu 1. Thế nước của cơ quan nào trong cây là thấp nhất ? A. Các lơng hút ở rễ. B. Các mạch gỡ ở thân, C. Lá cây. D. Cành cây.
Câu 2. Sự hút khống thụ động của tế bào phụ thuộc vào A.hoạt động trao đổi chất. B. chênh lệch nồng độ ion. C. cung cấp năng lượng. D. hoạt động thẩm thấu
Câu 3. Sự xâm nhập chất khống chủ động của tế bào phụ thuộc vào A. gradient nồng độ chất tan. B. hiệu điện thế màng.
C. trao đổi chất của tế bào. D. tham gia của năng lượng.
Câu 4. Các nguyên tố vi lượng cần cho cây với số lượng nhỏ, nhưng cĩ vai trị quan trọng, vì A. chúng cần cho một số pha sinh trưởng.
B. chúng được tích luỹ trong hạt.
C. chúng tham gia vào hoạt động chính của các enzim. D. chúng cĩ trong cấu trúc của tất cả bào quan.
Câu 5. Ở nốt sần của cây họ Đậu, các vi khuẩn cố định nitơ lấy ở cây chủ A. ơxi B. cacbohiđrat.
C. nitrat. D. prơtêin
Câu 6. Quá trình cơ định nitơ ở các vi khuẩn cơ định nitơ tự do phụ thuộc vào loại enzim A. đêcacboxilaza B. đêaminaza.
C. nitrơgenaza. D. perơxiđaza.
3. Sản phẩm học tập: Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm:
Đáp án: 1C, 2B, 3D, 4C, 5B, 6C.
4. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS nhận nhiệm vụ: (Sử dụng kỹ thuật tia chớp): trả lời các câu hỏi. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ sẵn sàng trả lời.
Bước 3: Báo cáo kết quả: Câu trả lời của HS.
Bước 4: Kết luận và nhận định: Gv đánh giá, điều chỉnh và đưa đáp án. D. VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: (3), (4), (5), (6) (7), (8), (9), (10). 2. Nội dung: 2. Nội dung:
- HS hoạt động cá nhân về nhà:
Câu 1: Chứng minh mối liên quan chặt chẽ giữa quá trình hơ hấp với quá trình dinh dưỡng khống và
trao đổi nitơ. Con người đã vận dụng những hiểu biết về mối quan hệ này vào trong thực tiễn trồng trọt như thế nào?
Câu 2. Vì sao cây trồng thuộc họ Đậu thường bĩn phân vi lượng chứa Mo?
Vì Mo cĩ trong phức hệ Enzim nitrogenaza và nĩ sẽ hoạt hĩa cho E này mặc khác cây họ Đậu cĩ khả năng cố định nito khí quyển.
Câu 3: Đề xuất các biện pháp chăm sĩc cho các cây trồng cụ thể ở những vùng khơ cằn. 3. Sản phẩm học tập: Câu trả lời cho các câu hỏi
Đáp án:
Câu 1: Mối liên quan chặt chẽ giữa quá trình hơ hấp với quá trình dinh dưỡng khống và trao đổi nitơ:
+ Hơ hấp giải phĩng năng lượng dưới dạng ATP, tạo ra các hợp chất trung gian như các axit hữu cơ. + ATP và các hợp chất này đều liên quan chặt chẽ với quá trình hấp thụ khống và nitơ, quá trình sử dụng các chất khống và quá trình biến đổi nitơ trong cây.
- Ứng dụng thực tiễn:
+ Khi trồng cây, người ta phải xới đất, làm cỏ sục bùn với mục đích tạo điều kiện cho rễ cây hơ hấp hiếu khí.
+ Hiện nay người ta ứng dụng phương pháp trồng cây khơng cần đất: trồng cây trong dung dịch (Thuỷ canh), trồng cây trong khơng khí (Khí canh) để tạo điều kiện tối ưu cho hơ hấp hiếu khí của bộ rễ.
Câu 2. Vì Mo cĩ trong phức hệ Enzim nitrogenaza và nĩ sẽ hoạt hĩa cho E này mặc khác cây họ Đậu
cĩ khả năng cố định nito khí quyển.
Câu 3: HS vận dụng kiến thức viết báo cáo 4. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV giao bài tập về nhà cho HS trong phần nội dung -HS nhận nhiệm vụ:
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Về nhà
+Các nhân từng HS trả lời vào vở
+ Cá nhân tiến hành thực hành và cĩ viết báo cáo vào vở ghi.
Bước 3: Báo cáo kết quả:
- GV kiểm tra vở ghi và bài tập về nhà của một số HS
Bước 4: Kết luận và nhận định: Gv nhận xét ( cĩ thể chấm điểm) và đưa ra đáp án. Tiết 8 – 12: QUANG HỢP Ở THỰC VẬT ( 5 tiết) I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Viết được PTTQ của quang hợp ở thực vật. - Nêu được các vai trị của quang hợp.
- Trình bày được cấu tạo hình thái bên ngồi lá phù hợp với chức năng quang hợp. - Trình bày được thành phần, vai trị của hệ sắc tố quang hợp.
- Phân biệt được pha sáng và pha tối ở các nội dung sau: sản phẩm, nguyên liệu, nơi xảy ra. - Phân biệt được các con đường cố định CO2 trong pha tối ở các nhĩm thực vật C3, C4 và CAM. - Nêu được các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp.
- Trình bày một số biện pháp làm tăng năng suất cây trồng thơng qua điều tiết quang hợp. - Làm được thí nghiệm phát hiện diệp lục và carơtenơit.
- Vận dụng thực tiễn trong trồng trọt giúp tăng năng suất cây trồng, trồng cây gây rừng và bảo vệ rừng.
2. Năng lực:
Năng lực Mục tiêu Mã hĩa
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
Năng lực sinh học - Viết được PTTQ của quang hợp ở thực vật. (1)
- Nêu được các vai trị của quang hợp. (2)
- Trình bày được cấu tạo hình thái bên ngồi lá phù hợp với chức
năng quang hợp. (3)
- Trình bày được thành phần, vai trị của hệ sắc tố quang hợp. (4) - Phân biệt được pha sáng và pha tối ở các nội dung sau: sản phẩm,
nguyên liệu, nơi xảy ra. (5)
- Phân biệt được các con đường cố định CO2 trong pha tối ở các
nhĩm thực vật C3, C4 và CAM. (6)
- Trình bày một số biện pháp làm tăng năng suất cây trồng thơng
qua điều tiết quang hợp. (8)
Tìm hiểu thế giới sống - Làm được thí nghiệm phát hiện diệp lục và carơtenơit. (9) Vận dụng kiến thức, kĩ
năng đã học
- Vận dụng thực tiễn trong trồng trọt giúp tăng năng suất cây trồng,
trồng cây gây rừng và bảo vệ rừng. (10)
- Hình thành ở học sinh cĩ ý thức bảo vệ rừng, đặc biệt là bảo vệ
rừng đầu nguồn. (11)
NĂNG LỰC CHUNG
Giao tiếp và hợp tác Phân cơng và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, nhĩm (12) Tự chủ và tự học Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu về quang hợp ở thực vật
(13) Giải quyết vấn đề và
sáng tạo
Đề xuất các biện pháp tăng năng suất cây trồng, trồng cây trong
nhà kính… (14)
3. Phẩm chất
Chăm chỉ Tích cực nghiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực
hiện các nhiệm vụ được phân cơng (15)
Trách nhiệm Cĩ trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được phân cơng (16) Trung thực Cĩ ý thức báo cáo chính xác, khách quan về kết quả đã làm (17)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1.Giáo viên: 1.Giáo viên:
-Hình ảnh của các bài 7, 8, 9, 10 SGK sinh học 11.
-Dụng cụ, hố chất và mẫu vật: Ống nghiệm, dao, cốc thuỷ tinh, cồn, nước cất, lá cây các màu, củ, quả cĩ màu vàng, đỏ…
- Phiếu học tập ( Nằm trong phần các hoạt động học)
2. Học sinh.
- Đọc trước nội dung bài 8,9,10,11 và 13.
- Mẫu vật thật: Lá cây màu xanh, đỏ, củ quả vàng, đỏ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/ NHIỆM VỤ HỌC TẬP ( 5 PHÚT)1. Mục tiêu: 1. Mục tiêu:
- Tạo ra mâu thuẫn nhận thức cho HS, khơi dậy mong muốn tìm hiểu kiến thức. - HS xác định được nội dung bài học là tìm hiểu quang hợp ở thực vật.
2. Nội dung:
- HS hoạt động cá nhân: Quan sát các hình ảnh và trả lời câu hỏi:
CH1: Theo em nếu đủ ánh sáng cĩ nên đặt bình cây cảnh trong phịng ngủ khơng? Vì sao? + Về các vườn cây ăn quả đang thu hoạch, cánh đồng lúa đang chín và đặt vấn đề:
Trong 15 năm trở lại đây nơng dân cĩ những mùa bội thu về năng suất lúa và cây trồng khác, nguyên nhân cĩ nhiều trong đĩ phải kể đến các biện pháp canh tác giúp tăng năng suất cây trồng. Vậy dựa vào cơ sở nào mà áp dụng những biện pháp đĩ
3. Sản phẩm học tập:
- HS suy nghĩ về vấn đề được đặt ra. - Câu trả lời cho câu hỏi GV đưa ra.
4. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ :
-GV chiếu hình ảnh: +Về cây cảnh : yêu cầu HS quan sát và hỏi:
CH1: Theo em nếu đủ ánh sáng cĩ nên đặt bình cây cảnh trong phịng ngủ khơng? Vì sao? + Về các vườn cây ăn quả đang thu hoạch, cánh đồng lúa đang chín và đặt vấn đề:
Trong 15 năm trở lại đây nơng dân cĩ những mùa bội thu về năng suất lúa và cây trồng khác, nguyên nhân cĩ nhiều trong đĩ phải kể đến các biện pháp canh tác giúp tăng năng suất cây trồng. Vậy dựa vào cơ sở nào mà áp dụng những biện pháp đĩ
- HS nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:
- HS quan sát, thảo luận cặp đơi đưa ra câu trả lời cho câu hỏi dựa trên hiểu biết của mình
Bước 3: Báo cáo – Thảo luận: HS trả lời câu hỏi.
Bước 4: Kết luận – Nhận định: GV dẫn dắt vào nội dung chủ đề:…. B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( KHÁM PHÁ)
Hoạt động 1: Tìm hiểu về quang hợp ở thực vật : Khái quát quang hợp và lá là cơ quan quang hợp.
a. Mục tiêu: (1),(2), (3),(4), (12) (13), (15), (16), (17).b. Nội dung: b. Nội dung:
1. Khái quát về quang hợp:
- HS hoạt động cá nhân: quan sát hình 1 SGK và đọc SGK nêu phương trình tĩm tắt quang hợp và từ PT quang hợp chỉ ra vai trị của quang hợp.
2. Lá là cơ quan quang hợp:
Phiếu học tập số 1: Cấu tạo của lá: Hình thái bên ngồi thích nghi với chức năng quang hợp
Cấu tạo Đặc điểm thích nghi
Phiếu học tập số 2: Cấu tạo của lá: Lục lạp thích nghi với chức năng quang hợp
Cấu tạo Đặc điểm thích nghi
Hình dạng cĩ hình bầu dục Bên ngồi cĩ 2 màng trong suốt
Grana : do các tilacoit xếp chồng nên nhau trong đĩ : Màng tilacoit là nơi phân bố hệ sắc tố quang hợp Cịn Xoang tilacoit
Chất nền chứa nhiều enzim cacboxyl
Phiếu học tập số 3: Hệ sắc tố quang hợp
Các loại sắc tố Chức năng
Giải thích tại sao lá cây cĩ màu xanh?