Nội dung: HS hoạt động cặp đơi trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau:

Một phần của tài liệu Giáo án SINH 11 HK1 5512, năm học 2021 2022 (Trang 45 - 48)

I. MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:

b. Nội dung: HS hoạt động cặp đơi trả lời các câu hỏi trắc nghiệm sau:

Câu 1. Đơn vị hút nước của rễ là:

A. tế bào rễ. B. tế bào biểu bì. C. tế bào nội bì. D. tế bào lơng hút.

Câu 2. Nước xâm nhập vào tế bào lơng hút theo cơ chế

A. thẩm thấu. B. thẩm tách. C. chủ động. D. nhập bào.

Câu 3. Sự hấp thụ ion khống thụ động của tế bào rễ cây phụ thuộc vào

A. hoạt động trao đổi chất. B. chênh lệch nồng độ ion. C. cung cấp năng lượng. D. hoạt động thẩm thấu.

Câu 4. Phần lớn các ion khống xâm nhập vào rễ theo cơ chế chủ động, diễn ra theo phương thức

vận chuyển từ nơi cĩ

A. nồng độ cao đến nơi cĩ nồng độ thấp, cần tiêu tốn ít năng lượng. B. nồng độ cao đến nơi cĩ nồng độ thấp.

C. nồng độ thấp đến nơi cĩ nồng độ cao, khơng tiêu tốn năng lượng. D. nồng độ thấp đến nơn cĩ nồng độ cao, phải tiêu tốn năng lượng.

Câu 5. Nguyên nhân nào sau đây cĩ thể dẫn đến hạn sinh lý ở thực vật?

I. Trời nắng gay gắt kéo dài.

II. Cây bị ngập úng nước trong thời gian dài. III. Rễ cây bị tổn thương hoặc bị nhiễm khuẩn. IV. Cây bị thiếu phân.

V. Cây bị bĩn thừa phân.

A.I, IV B. II, III, V C. III, IV D. II

Câu 6. Nguyên nhân chính dẫn đến cây trên cạn ngập úng lâu bị chết là do:

I. Tính chất lí, hố của đất thay đổi nên rễ cây bị thối. II. Thiếu ơxy phá hoại tiến trình hơ hấp bình thường của rễ.

III. Tính luỹ các chất độc hại đối với tế bào và làm cho lơng hút chết, khơng hình thành được lơng hút mới.

IV. Rễ cây khơng hấp thụ được nước dẫn đến mất cân bằng nước.

A. I, II, III B. II, III, IV C. I, II, IV D. I, III, IV

Câu 7. Động lực nào đẩy dịng mạch rây từ lá đến rễ và các cơ quan khác

A. Trọng lực của trái đất. B. Áp suất của lá.

C. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan rễ với mơi trường đất. D. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa.

Câu 8. Dịng mạch gỡ được vận chuyên nhờ

(1). Lực đẩy (áp suất rễ)

(2). Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa mơi trường rễ và mơi trường đất (3). Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỡ

(4). Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn (lá) và cơ quan chứa (quả, củ…) (5). Lực hút do thốt hơi nước ở lá

A. (1)-(3)-(5) B. (1)-(2)-(4) C. (1)-(2)-(3) D. (1)-(3)-(4)

Câu 9. Dịng mạch rây vận chuyển sản phẩm đồng hĩa ở lá chủ yếu là

A. nước. B. ion khống.

C. nước và ion khống. D. Saccarơza và axit amin.

A. lực đẩy của rể (do quá trình hấp thụ nước). B. lực hút của lá (do quá trình thốt hơi nước). C. lực liên kết giữa các phân tử nước.

D. lực bám giữa các phân tử nước với thành mạch dẫn.

Câu 11. Nguyên nhân của hiện tượng ứ giọt là do:

(I). Lượng nước thừa trong tế bào lá thốt ra (II). Cĩ sự bão hịa hơi nước trong khơng khí (III). Hơi nước thốt từ lá rơi lại trên phiến lá

(IV). Lượng nước bị đẩy từ mạch gỡ của rễ lên lá, khơng thốt được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép lá

A. (I), (II). B. (I), (III). C. (II), (III). D. (II), (IV).

Câu 12. Thốt hơi nước qua lá bằng con đường

A. qua khí khổng, mơ giậu B. qua khí khổng, cutin C. qua cutin, biểu bì. D. qua cutin, mơ giậu

Câu 13. Khi tế bào khí khổng no nước thì

A. thành mỏng căng ra, thành dày co lại làm cho khí khổng mở ra. B. thành dày căng ra làm cho thành mỏng căng theo, khí khổng mở ra. C. thành dày căng ra làm cho thành mỏng co lại, khí khổng mở ra. D. thành mỏng căng ra làm cho thành dày căng theo, khí khổng mở ra.

Câu 14. Cĩ bao nhiêu nhân tố liên quan đến điều tiết độ mở khí khổng? Nhân tố nào là chủ yếu?

(1) Hàm lượng nước trong tế bào khí khổng. (2) Độ dày, mỏng của lớp cutin.

(3) Nhiệt độ mơi trường. (4) Giĩ và các ion khống. (5) Độ pH của đất.

A. 3 và (1). B. 3 và (2). C. 2 và (1). D. 2 và (3).

Câu 15. Vai trị của kali đối với thực vật là:

A. thành phần của prơtêin và axít nuclêic.

B. chủ yếu giữ cân bằng nước và ion trong tế bào.

C. thành phần của axit nuclêơtit, cần cho nở hoa, đậu quả, phát triển rễ. D. thành phần của thành tế bào, màng tế bào, hoạt hố enzim.

Câu 16. Nguyên tố Magiê là thành phần cấu tạo của

A. axit nuclêic. B. màng của lục lạp. C. diệp lục. D. prơtêin.

Câu 17. Để xác định vai trị của nguyên tố magiê đối với sinh trưởng và phát triển của cây ngơ,

người ta trồng cây ngơ trong

A. chậu đất và bổ sung chất dinh dưỡng cĩ magiê. B. chậu cát và bổ sung chất dinh dưỡng cĩ magiê. C. dung dịch dinh dưỡng nhưng khơng cĩ magiê.

Câu 18. Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bĩn phân là căn cứ vào:

A. dấu hiệu bên ngồi của quả mới ra. B. dấu hiệu bên ngồi của thân cây. C. dấu hiệu bên ngồi của hoa. D. dấu hiệu bên ngồi của lá cây.

Câu 19. Nitơ được rể cây hấp thụ ở dạng ?

Câu 20. Một trong các biện pháp hữu hiệu nhất để hạn chế xảy ra quá trình chuyển hĩa nitrat

thành nitơ phân tử (NO3- → N2) là

A. Làm đất kĩ, đất trồng tơi xốp và thống. B. Bĩn phân vi lượng thích hợp. C. Giữ độ ẩm vừa phải và thường xuyên cho đất. D. Khử chua cho đất.

Một phần của tài liệu Giáo án SINH 11 HK1 5512, năm học 2021 2022 (Trang 45 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w