VAI TRỊ CỦA THẬN VÀ GAN TRONG CÂN BẰNG ÁP SUẤT THẨM THẤU 1 Vai trị của thận: Nội dung phiếu học tập số 2.

Một phần của tài liệu Giáo án SINH 11 HK1 5512, năm học 2021 2022 (Trang 144 - 150)

1. Vai trị của thận: Nội dung phiếu học tập số 2.

2. Vai trị của gan: Nội dung phiếu học tập số 3.

Hoạt động 4: Tìm hiểu vai trị của hệ đệm trong cân bằng pH nội mơi a. Mục tiêu: (4),(8), (9), (11), (12).

b. Nội dung:

- HS hoạt động cặp đơi: Đọc SGK trả lời câu hỏi:

+ Tế bào hoạt động được ở pH bao nhiêu ? Nồng độ pH do yếu tố nào quyết định ? + Vai trị của hệ đệm là gì ?

+ Trong máu cĩ những hệ đệm nào? Hệ đệm nào mạnh nhất?

c. Sản phẩm:

Câu trả lời của học sinh

d. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ

trả lời các câu hỏi sau:

+ Tế bào hoạt động được ở pH bao nhiêu ? Nồng độ pH do yếu tố nào quyết định ?

+ Vai trị của hệ đệm là gì ?

+ Trong máu cĩ những hệ đệm nào? Hệ đệm nào mạnh nhất?

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:

Định hướng, giám sát - Cá nhân đọc SGK mục IV bài 20

- Thảo luận cặp đơi, thống nhất câu trả lời

Bước 3. Báo cáo, thảo luận.

- GV yêu cầu HS trả lời - HS được yêu cầu báo cáo

- HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung.

Bước 4. Kết luận, nhận định

- GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận - Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV

*Kết luận :

IV. VAI TRỊ CỦA HỆ ĐỆM TRONG CÂN BẰNG pH NỘI MƠI - pH nội mơi được duy trì ổn định là nhờ hệ đệm, phổi và thận.

- Hệ đệm cĩ khả năng lấy đi ion H+ hoặc ion OH- (khi thừa) khi các ion này làm thay đổi pH của mơi trường trong

- Cĩ các hệ đệm:

+ Hệ đệm bicacbonat: H2CO3/NaHCO3 + Hệ đệm photphat Na2PO4/NaHPO4 + Hệ đệm proteinat(protein) ( Mạnh nhất)

C. LUYỆN TẬP:

1. Mục tiêu: Trả lời được câu hỏi GV yêu cầu để khắc sâu mục tiêu (1), (2), (3), (4). 2. Nội dung: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi: 2. Nội dung: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:

Câu 1. Vai trị của việc cân bằng nội mơi là

A. đảm bảo quá trình tiêu hĩa và hấp thụ dinh dưỡng của cơ thể. B. giúp cơ thể thích nghi với điều kiện tự nhiên.

C. duy trì ổn định về các yếu tố mơi trường sống. D. đảm bảo cho cơ thể hoạt động bình thường. Câu 2. Máu người pH của máu ổn định là:

A. pH = 4,5 → 5 B. pH = 4,5 → 5 C. 7,35 → 7,45 D. pH = 5,5 → 6,5

Câu 3. Trật tự đúng về cơ chế duy trì cân bằng nội mơi là:

A. Bộ phận điều khiển → bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận thực hiện → bộ phận tiếp nhận kích thích

B. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận thực hiện → bộ phận điều khiển → bộ phận tiếp nhận kích thích

C. Bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận điều khiển → bộ phận thực hiện → bộ phận tiếp nhận kích thích

D. Bộ phận thực hiện → bộ phận tiếp nhận kích thích → bộ phận điều khiển → bộ phận tiếp nhận kích thích

Câu 4. Mất cân bằng nội mơi:

A. cơ thể phát triển bình thường.

B. gây rối loạn hoạt động tế bào, cơ quan hoặc gây tử vong ... C. tế bào, cơ quan hoạt động bình thường.

D. khơng ảnh hưởng nhiều đến hoạt động của tế bào và cơ quan.

Câu 5. Gan và thận cĩ vai trị :

A. duy trì áp suất thẩm thấu cua máu. B. duy trì huyết áp.

C. duy trì vận tốc máu. D. duy trì tỷ lệ O2 và CO2 trong máu.

Câu 6. Khi hàm lượng glucozơ trong máu tăng, cơ chế điều hịa diễn ra theo trật tự

A. tuyến tụy tiết insulin → gan và tế bào cơ thể → glucozơ trong máu giảm B. gan tiết insulin → tuyến tụy và tế bào cơ thể → glucozơ trong máu giảm C. tuyến tụy và tế bào cơ thể tiết insulin → glucozơ trong máu giảm

D. tuyến tụy tiết insulin → gan → tế bào cơ thể → glucozơ trong máu giảm

3. Sản phẩm học tập: Trả lời được các câu hỏi trắc nghiệm:

Đáp án: 1D, 2C, 3C, 4B, 5A, 6A.

4. Tổ chức hoạt động:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS nhận nhiệm vụ: (Sử dụng kỹ thuật tia chớp): trả lời các câu

hỏi.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ sẵn sàng trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả: Câu trả lời của HS.

Bước 4: Kết luận và nhận định: Gv đánh giá, điều chỉnh và đưa đáp án. D. VẬN DỤNG

1. Mục tiêu: (5), (6), (7), (8), (9), (10), (11), (12). 2. Nội dung: 2. Nội dung:

- HS hoạt động cá nhân về nhà: Trả lời các câu hỏi:

Câu 1: Tại sao khi chúng ta ăn mặn lại thường hay khát nước và uống nhiều nước? Hãy giải thích

cơ chế

Câu 2: Theo em muốn đảm bảo duy trì được cân bằng nội mơi chúng ta phải chú ý điều gì? Câu 3 : Thực hành :

a. Tìm hiểu lượng nước và muối cần cung cấp cho cơ thể trong 1 ngày?

b. Ăn uống theo khẩu phần, uống đủ nước, kết hợp học tập và lao động để nâng cao sức khỏe.

3. Sản phẩm học tập:

Câu trả lời cho câu hỏi và thực hành :

Câu 1: Sau khi dung nạp một lượng lớn muối, lượng muối này sẽ di chuyển qua thành ruột non

khiến lượng muối trong máu tăng lên. Áp suất thẩm thấu tăng cao do chất lỏng xung quanh tế bào giàu Natri hơn. Tế bào dần mất nước do áp suất này kéo nước tứ bên trong tế bào ra bên ngồi tế bào khiến cho cơ thể cảm thấy mất cân bằng.

Vùng dưới đồi (hypothalamus) là trung tâm cảm nhận cơn khát cĩ chức năng điều hịa giấc ngủ, cảm giác thèm ăn và nhiệt độ cơ thể. Sau khi tiếp nhận thơng tin, vùng dưới đồi sẽ gửi đi tính hiệu khát nước, tạo cảm giác khát nước để chúng ta bổ sung lượng nước cần thiết mà cơ thể đang bị thiếu hụt.

Câu 2: - Ăn uống hợp lý kèm theo chế độ vận động, thể dục thể thao phù hợp Câu 3: Thực hành: Viết báo cáo hoạt động ( Video kèm minh chứng)

4. Tổ chức hoạt động:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: (Về nhà):

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi ( Phần nội dung) vào vở: - HS nhận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: (Về nhà):

- HS vận dụng kiến thức đã học trả lời câu.

Bước 3: Báo cáo kết quả:

- Mỡi HS nộp vở cĩ câu trả lời vào đầu tiết sau

Tiết 23: BÀI 21. THỰC HÀNH: ĐO MỘT SỐ CHỈ TIÊU SINH LÝ Ở NGƯỜI I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Trình bày được mục tiêu của bài thực hành đo các chỉ tiêu sinh lí ở người. - Nêu được các bước tiến hành đo huyết áp, thân nhiệt, đếm nhịp tim.

- Đếm được nhịp tim, đo được huyết áp, thân nhiệt của cơ thể. Giải thích được kết quả thí nghiệm.

2. Năng lực:

Năng lực Mục tiêu Mã hĩa

NĂNG LỰC ĐẶC THÙ

Năng lực sinh học

- Trình bày được mục tiêu của bài thực hành đo các chỉ tiêu sinh lí

ở người. (1)

- Nêu được các bước tiến hành đo huyết áp, thân nhiệt, đếm nhịp

tim. (2)

- Đếm được nhịp tim, đo được huyết áp, thân nhiệt của cơ thể ở

trạng thái khác nhau. Giải thích được kết quả thí nghiệm. (3) Tìm hiểu thế giới sống - Thực hành tại gia đình: Đo nhịp tim, thân nhiệt, huyết áp cho người thân. (4) Vận dụng kiến thức, kĩ

năng đã học

- Giải thích các hiện tượng trong thực tế liên quan đến đo các chỉ

tiêu sinh lý: thân nhiệt, nhịp tim, huyết áp. (5) - Vận dụng kiến thức ăn uống theo đúng khẩu phần để cơ thể luơn

mạnh khỏe, đặc biệt cĩ nhịp tim và huyết áp ổn định. (6)

NĂNG LỰC CHUNG

Giao tiếp và hợp tác Phân cơng và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, nhĩm (7) Tự chủ và tự học Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu liên quan đến các chỉ tiêu sinh

lý của cơ thể (8

Giải quyết vấn đề và sáng tạo

Đề xuất các biện pháp giúp cơ thể luơn ổn định về các chỉ tiêu sinh

lý (9)

3. Phẩm chất

Chăm chỉ Tích cực nhiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực

hiện các nhiệm vụ được phân cơng (10)

Trách nhiệm Cĩ trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được phân cơng (11) Trung thực Cĩ ý thức báo cáo chính xác, khách quan về kết quả đã làm (12)

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1. Giáo viên: 1. Giáo viên:

- Huyết áp kế đồng hồ, hoặc điện tử. - Nhiết kế.

- Đồng hồ bấm giây.

- Video hướng dẫn đo huyết áp: https://youtu.be/4WWUhfhA90A

2. Học sinh:

- Đọc trước nội dung thực hành

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

A. XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ/ NHIỆM VỤ HỌC TẬP ( 5 PHÚT)1. Mục tiêu: 1. Mục tiêu:

- HS xác định được nội dung bài học là tìm hiểu về cân bằng nội mơi.

2. Nội dung:

- Hoạt động cá nhân hoặc cặp đơi chơi trị chơi vận động như vật tay, hay giậm chân tại chỡ, sau đĩ trả lời câu hỏi:

+ Dự đốn huyết áp và thân nhiệt trước khi hoạt động, khi vừa hoạt động xong và sau khi hoạt động xong nghỉ 20 phút?

3. Sản phẩm học tập:

- Câu trả lời của HS

4. Tổ chức hoạt động:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ :

- GV tổ chức trị chơi vật tay: Gọi 2 cặp lên vật tay , người thắng sẽ được thưởng.

- Sau trị chơi GV hỏi cả lớp: Dự đốn huyết áp và thân nhiệt trước khi hoạt động, khi vừa hoạt động xong và sau khi hoạt động xong nghỉ 20 phút?

- HS nhận nhiệm vụ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- Cặp đơi được chỉ định hoặc xung phong lên chơi – GV giám sát - HS suy nghĩ trả lời câu hỏi theo hiểu biết của mình

Bước 3: Báo cáo – Thảo luận

- GV trao giải HS chiến thắng trong trị chơi - HS được chỉ định trả lời câu hỏi.

Bước 4: Kết luận – Nhận định: Từ câu trả lời của HS, GV dẫn dắt vào nội dung bài mới B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC ( KHÁM PHÁ)

Hoạt động 1: Tìm hiểu về mục tiêu, chuẩn bị dụng cụ và cách tiến hành đo một số chỉ tiêu sinh lý ở người

a. Mục tiêu: (1), (2), (7), (8), (10), (11).b. Nội dung: b. Nội dung:

Hoạt động nhĩm: Đọc SGK và thảo luận nhĩm trả lời:

+ Trình bày mục tiêu bài thực hành và các dụng cụ cần chuẩn bị cho bài thực hành

+ Trình bày cách đếm nhịp tim, đo huyết áp bằng huyết áp kế điện tử và cách đo nhiệt độ cơ thể.

c. Sản phẩm:

Câu trả lời cho câu hỏi

d. Tổ chức hoạt động:

Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS đọc SGK mục I, II, III - thảo luận cặp đơi trả lời các câu hỏi sau:

+ Trình bày mục tiêu bài thực hành và các dụng cụ cần chuẩn bị cho bài thực hành

+ Trình bày cách đếm nhịp tim, đo huyết áp bằng huyết áp kế điện tử và cách đo nhiệt độ cơ thể.

-Tiếp nhận nhiệm vụ học tập

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:

- Thảo luận cặp đơi, thống nhất câu trả lời

Bước 3. Báo cáo, thảo luận.

- GV yêu cầu HS trả lời - HS được yêu cầu báo cáo

- HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung.

Bước 4. Kết luận, nhận định

- GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận - Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV

*Kết luận : I. Mục tiêu.

- Biết cách đo nhịp tim, đo huyết áp và thân nhiệt.

II. Chuẩn bị.

2. SGK

Một phần của tài liệu Giáo án SINH 11 HK1 5512, năm học 2021 2022 (Trang 144 - 150)