Nội dung phiếu học tập số 4, 5.
C. LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: Trả lời được câu hỏi GV yêu cầu để khắc sâu mục tiêu (1), (2), (3), (4), (5), (6), (7),
(8), (9).
2. Nội dung: Hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi:
A. tim, hệ mạch, dịch tuần hồn B. tim, động mạch, tĩnh mạch C. tim, máu và nước mơ D. máu, động mạch, tĩnh mạch
Câu 2. Động vật chưa cĩ hệ tuần hồn, các chất được trao đổi qua bề mặt cơ thể là:
A. Động vật đơn bào, thủy tức, giun dẹp B. Động vật đơn bào, cá
C. cơn trùng, bị sát D. cơn trùng, chim
Câu 3. Đường đi của máu trong hệ tuần hồn kín của động vật là :
A. Tim → Mao mạch →Tĩnh mạch → Động mạch → Tim B. Tim → Động mạch → Mao mạch →Tĩnh mạch → Tim C. Tim → Động mạch → Tĩnh mạch → Mao mạch → Tim D. Tim → Tĩnh mạch → Mao mạch → Động mạch → Tim
Câu 4. Ưu điểm của hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hồn hở:
1. Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình. 2. Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa đến các cơ quan nhanh. 3. Máu trộn lẫn với dịch mơ làm tăng hiệu quả trao đổi chất.
4. Máu lưu thơng trong mạch kín, tăng hiệu quả trao đổi khí và trao đổi chất của cơ thể.
A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 2, 4 D. 1, 3, 4.
Câu 5. Ưu điểm của vịng tuần hồn kép so với vịng tuần hồn đơn?
1. Áp lực đẩy máu lưu thơng trong hệ mạch rất lớn, chảy nhanh, đi được xa. 2. Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với các tế bào.
3. Tăng hiệu qủa cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho tế bào. 4. Thải nhanh các chất thải ra ngồi.
A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 2, 4 D. 1, 3, 4.
Câu 6. Khả năng co giãn tự động theo chu kì của tim là:
A. do hệ dẫn truyền tim B. Do tim
C. Do mạch máu D. Do huyết áp
Câu 7. Hoạt động hệ dẫn truyền tim theo thứ tự
A. nút xoang nhĩ phát xung điện → Nút nhĩ thất → Bĩ His → Mạng lưới Puơckin B. nút xoang nhĩ phát xung điện → Bĩ His → Nút nhĩ thất → Mạng lưới Puơckin C. nút xoang nhĩ phát xung điện → Nút nhĩ thất → Mạng lưới Puơckin → Bĩ His D. nút xoang nhĩ phát xung điện → Mạng lưới Puơckin → Nút nhĩ thất → Bĩ His
Câu 8. Thứ tự nào dưới đây đúng với chu kì hoạt động của tim
A. Pha co tâm nhĩ → pha giãn chung → pha co tâm thất B. Pha co tâm nhĩ → pha co tâm thất → pha giãn chung C. Pha co tâm thất → pha co tâm nhĩ → pha giãn chung D. pha giãn chung → pha co tâm thất → pha co tâm nhĩ
Câu 9. Huyết áp là:
A. áp lực dịng máu khi tâm thất co B. áp lực dịng máu khi tâm thất dãn C. áp lực dịng máu tác dụng lên thành mạch D. do sự ma sát giữa máu và thành mạch
Câu 10. Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào
1. Lực co tim 2. Khối lượng máu 3. Nhịp tim
4. Số lượng hồng cầu 5. Độ quánh của máu 6. Sự đàn hồi của mạch máu
A. 1, 2, 3, 4, 5 B. 1, 2, 3, 4, 6 C. 2, 3, 4, 5, 6 D. 1, 2, 3, 5, 6
Đáp án: 1A, 2A, 3B, 4C, 5D, 6A, 7A, 8B, 9C, 10D.
4. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS nhận nhiệm vụ: (Sử dụng kỹ thuật tia chớp): trả lời các câu
hỏi.
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ sẵn sàng trả lời. Bước 3: Báo cáo kết quả: Câu trả lời của HS.
Bước 4: Kết luận và nhận định: Gv đánh giá, điều chỉnh và đưa đáp án. D. VẬN DỤNG
1. Mục tiêu: (10), (11), (12), (13), (14), (16), (17), (18).2. Nội dung: 2. Nội dung:
- HS hoạt động cá nhân về nhà: Trả lời các câu hỏi:
Câu 1: Cho biết ưu điểm của hệ tuần hồn kín so với hệ tuần hồn hở? Vì sao hệ tuần hồn hở chỉ
thích hợp cho động vật cĩ kích thước nhỏ, ít hoạt động?
Câu 2: Tại sao cơn trùng cĩ kích thước nhỏ nhưng vẫn hoạt động mạnh? VD dế mèn, châu chấu Câu 3 : Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng, tim đập chậm và yếu làm huyết áp
giảm ?
Câu 4 : Tại sao khi cơ thể mất máu thì huyết áp giảm ?
Câu 5: Tại sao những người bị xuất huyết não cĩ thể dẫn tới bại liệt hoặc tử vong thường gặp ở
người bị huyết áp cao?
Câu 6. Làm thế nào để giảm và kiểm sốt bệnh tăng huyết áp mà khơng cần đến thuốc?
1. Hạn chế ăn cơm và thức ăn cĩ nhiều đường. 2. Giảm cân, vận động thể lực, hạn chế căng thẳng 3. Giảm lượng muối ăn hàng ngày (< 6g NaCl/ngày) 4. Hạn chế uống rượu bia, khơng hút thuốc lá.
Đáp án đúng là:
A. 1, 2, 3 B. 2, 3, 4 C. 1, 2, 4 D. 1, 3, 4.
Câu 7 : Thực hành :
a. Quan sát hoạt động của tim cá, giun đất, lợn…tại gia đình.
b. Tập thể dục, thể thao, tham gia lao động nâng cao sức khỏe hệ tuần hồn
3. Sản phẩm học tập:
Câu trả lời cho câu hỏi và thực hành :
Câu 1: - Ưu điểm của hệ tuần hồn kín: Tốc độ máu chảy nhanh và áp lực mạnh hơn hệ tuần hồn
hở nên điều hồ phân phối máu đến các cơ quan nhanh, đáp ứng nhu cầu trao đổi chất.
1. Hệ tuần hồn hở chỉ thích hợp cho động vật cĩ kích thước nhỏ, ít hoạt động: Vì tốc độ máu chậm, khả năng điều hịa phân phối máu đến các cơ quan chậm.
Câu 2: Vì hoạt động trao đổi khí cho các tế bào ở cơn trùng do hệ thống ống khí đảm nhận, chứ
khơng phải là hệ tuần hồn
Câu 3: Tim đập nhanh tăng áp lực lên thành mạch và ngược lại
Câu 4: Lượng máu giảm-> Giảm áp lực lên thành mạch -> Huyết áp giảm
Câu 5: Xuất huyết não là do đứt các mao mạch máu trên não, máu khơng cung cấp đủ cho các Tb
thần kinh hoạt động ( đây là vùng chỉ huy tồn bộ hoạt động cơ thể) -> bại liệt, thậm chí tử vong.
Câu 7: Thực hành: Viết báo cáo hoạt động ( Video kèm minh chứng) 4. Tổ chức hoạt động:
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: (Về nhà):
- GV yêu cầu HS trả lời 6 câu hỏi ( Phần nội dung) vào vở: - HS nhận nhiệm vụ
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: (Về nhà):
- HS vận dụng kiến thức đã học trả lời câu.
Bước 3: Báo cáo kết quả:
- Mỡi HS nộp vở cĩ câu trả lời vào đầu tiết sau
Tiết 22: Bài 20: CÂN BẰNG NỘI MƠI I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Nêu được khái niệm cân bằng nội mơi và ý nghĩa của cân bằng nội mơi đối với cơ thể( cân bằng áp suất thẩm thấu, cân bằng pH).
- Trình bày được sơ đồ cơ chế cân bằng nội mơi
- Trình bày được vai trị của thận, gan và hệ đệm đối với nội cân bằng nội mơi.
2. Năng lực:
Năng lực Mục tiêu Mã hĩa
NĂNG LỰC ĐẶC THÙ
Năng lực sinh học
- Nêu được khái niệm cân bằng nội mơi và ý nghĩa của cân bằng
nội mơi đối với cơ thể( cân bằng áp suất thẩm thấu, cân bằng pH). (1) - Trình bày được sơ đồ khái quát cơ chế cân bằng nội mơi. (2) - Trình bày được vai trị của thận, gan trong cân bằng áp suất thẩm
thấu (3)
- Nêu được vai trị của hệ đệm trong cân bằng pH nội mơi (4) Tìm hiểu thế giới sống - Tìm hiểu lượng nước và muối cơ thể con người cần trong 1 ngày và thực hiện uống đủ nước. (5) Vận dụng kiến thức, kĩ
năng đã học
- Giải thích các hiện tượng trong thực tế liên quan đến cân bằng nội
mơi (6)
- Vận dụng kiến thức ăn uống theo đúng khẩu phần để cơ thể luơn
giữ được cân bằng nội mơi. (7)
NĂNG LỰC CHUNG
Giao tiếp và hợp tác Phân cơng và thực hiện các nhiệm vụ cá nhân, nhĩm (8) Tự chủ và tự học Tích cực chủ động tìm kiếm tài liệu liên quan đến cân bằng nội mơi (9) Giải quyết vấn đề và
sáng tạo
Đề xuất các biện pháp giúp cơ thể luơn giữ được cân bằng nội mơi
(10)
3. Phẩm chất
Chăm chỉ Tích cực nhiên cứu tài liệu, thường xuyên theo dõi việc thực
hiện các nhiệm vụ được phân cơng (11)
Trách nhiệm Cĩ trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ khi được phân cơng (12) Trung thực Cĩ ý thức báo cáo chính xác, khách quan về kết quả đã làm (12)
II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU:1.Giáo viên: 1.Giáo viên:
- Các hình ảnh về cân bằng nội mơi: Hình 20.1, 20.2 SGK và hình ảnh về vai trị của gan trong cân bằng áp suất thẩm thấu