Cấu tạo và chức năng của hệ tuần hồn:

Một phần của tài liệu Giáo án SINH 11 HK1 5512, năm học 2021 2022 (Trang 129 - 131)

1. Cấu tạo chung

Hệ tuần hồn bao gồm: Dịch tuần hồn, tim và hệ thống mạch máu 2. Chức năng chủ yếu của hệ tuần hồn

Vận chuyển các chất từ bộ phận này đến bộ phận khác đáp ứng các hoạt động của cơ thể.

Hoạt động 2: Tìm hiểu các dạng hệ tuần hồn ở động vật a. Mục tiêu: (3), (4), (13), (14), (16), (17), (18).

b. Nội dung:

-Nhiệm vụ 1: HS quan sát hình ảnh cấu tạo hệ tuần hồn hở và kín ( 18.1; 18.2 (SGK) và hình động mơ tả đường đi của máu trong hệ tuần hồn kín và hở, kết hợp đọc SGK mục II và hoạt động nhĩm: Đọc SGK mục II hồn thành phiếu học tập số 1: Tìm hiểu các dạng hệ tuần hồn:

1. Phân loại:

- Động vật chưa cĩ hệ tuần hồn gồm:…………………………….trao đổi chất thực hiện thơng qua…………….

- Động vật cĩ hệ tuần hồn gồm:…………………….., chia ra các dạng hệ tuần hồn……………..

2. Phân biệt hệ tuần hồn kín và hệ tuần hồn hở:

Nội dung HTH hở HTH kín

Cấu tạo

Đường đi của máu Đặc điểm

Loại động vật

Ưu điểm của hệ tuần hồn kín so với hở

- Nhiệm vụ 2: HS quan sát hình ảnh cấu tạo của hệ tuần hồn đơn và kép ( hình 18.3 SGK hoặc

hình sau đây), hình ảnh mơ tả đường đi của máu trong hệ tuần hồn đơn và kép, kết hợp đọc SGK mục II và hoạt động nhĩm đơi hồn thành phiếu học tập số 2:

Nội dung HTH đơn HTH kép

Đại diện

Số vịng tuần hồn Cấu tạo tim

Vận tốc máu, áp lực máu Ưu điểm của hệ tuần hồn kép so với đơn

c. Sản phẩm: Nội dung phiếu học tập số 1, 2 :

Phiếu học tập số 1. Các dạng hệ tuần hồn:

1. Phân loại:

- Động vật chưa cĩ hệ tuần hồn gồm: ĐV đơn bào và đa bào bậc thấp cơ thể nhỏ, dẹp, trao đổi chất thực hiện thơng qua bề mặt cơ thể

- Động vật cĩ hệ tuần hồn gồm: Giun đất và động vật đa bào bậc cao, chia ra các dạng hệ tuần hồn kín và hở.

2. Phân biệt hệ tuần hồn kín và hệ tuần hồn hở:

Nội dung HTH hở HTH kín

Cấu tạo - Cĩ động mạch, tĩnh mạch, chưa cĩ mao mạch

- Cĩ động mạch, tĩnh mạch, mao mạch

Đường đi của máu

- Máu được tim bơm vào động mạch  tràn vào khoang cơ thể ( trộn lẫn với dịch mơ: gọi là hỡn hợp máu - dịch mơ). - Máu tiếp xúc và trao đổi chất trực tiếp với tế bào  tĩnh mạch tim.

- Máu được tim bơm vào động mạch  mao mạch  tĩnh mạch  tim

- Máu trao đổi chất với tế bào qua thành mao mạch.

Đặc điểm Máu chảy với áp lực thấp, tốc độ chậm Máu chảy với áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ nhanh.

loại động vật Thân mềm, chân khớp. Giun đốt, Mực ống, Bạch tuộc, Động vật cĩ xương sống.

Ưu điểm của hệ tuần hồn kín so với hở

Vì máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao hoặc trung bình, tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa đến các cơ quan nhanh hơn, đáp ứng nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất của cơ thể

Phiếu học tập số 2. Hệ tuần hồn đơn và hệ tuần hồn kép

Nội dung HTH đơn HTH kép

Đại diện Cá Ếch nhái, bị sát, chim , thú

Số vịng tuần hồn 1 2

Cấu tạo tim 2 ngăn 3 – 4 ngăn

Vận tốc máu, áp lực máu

Chậm đến trung bình, áp lực máu chậm

Nhanh, áp lực máu cao Ưu điểm của hệ tuần

hồn kép so với đơn

Vì máu sau khi trao đổi khí ở mao mạch phổi, máu quay về tim và được tim bơm đến các cơ quan dưới áp lực cao, máu chảy nhanh, đi xa, tạo ra áp lực thuận lợi cho quá trình trao đổi chất ở mao mạch.

d. Tổ chức hoạt động: d1. Các dạng hệ tuần hồn

Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS:

+ Cá nhân đọc SGK mục II.

+ Gv chiếu hình ảnh mơ phỏng về cấu tạo hệ tuần hồn kín và hở, hình ảnh về đường đi của máu trong hệ tuần hồn kín và hở và yêu cầu HS quan sát rồi thảo luận nhĩm ( Dùng kỹ thuật khăn trải bàn) hồn thành phiếu học tập

số 1.

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:

Định hướng, giám sát - Cá nhân đọc sgk mục II SGK

- Thảo luận: Phân cơng mỡi thành viên trong nhĩm thực hiện 1 nhiệm vụ ghi vào gĩc bảng nhĩm, sau đĩ cả nhĩm thống nhất ghi câu trả lời vào phiếu học tập

Bước 3. Báo cáo, thảo luận.

- GV yêu cầu đại diện các nhĩm nộp sản phẩm và cử đại diện trình bày.

- Đại diện nhĩm được yêu cầu báo cáo - Nhĩm khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung

Bước 4. Kết luận, nhận định

- GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận

- Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV

d2. Phân biệt hệ tuần hồn đơn và kép :

Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chiếu hình ảnh đại diện ĐV cĩ hệ tuần hồn đơn và kép, hình ảnh mơ phỏng đường đi của máu trong hệ tuần hồn đơn và kép và yêu cầu HS:

+ Cá nhân quan sát các hình ảnh

+ Thảo luận cặp đơi hồn thành phiếu học tập số 2

-Tiếp nhận nhiệm vụ học tập

Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập:

Định hướng, giám sát - Cá nhân quan sát hình ảnh

- Thảo luận cặp đơi, thống nhất câu trả lời

Bước 3. Báo cáo, thảo luận.

- GV yêu cầu HS trả lời - HS được yêu cầu báo cáo

- HS khác lắng nghe, nhận xét và bổ sung.

Bước 4. Kết luận, nhận định

- GV củng cố ý kiến thảo luận, bổ sung, kết luận - Lắng nghe nhận xét và kết luận của GV

*Kết luận :

Một phần của tài liệu Giáo án SINH 11 HK1 5512, năm học 2021 2022 (Trang 129 - 131)