HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Một phần của tài liệu Giáo án SINH 11 HK1 5512, năm học 2021 2022 (Trang 98 - 103)

- Hoạt động nhĩm nhỏ về nhà vẽ sơ đồ tư duy chương IA

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

GV chia 6 nhĩm nhỏ, mỡi nhĩm thực hiện 1 nhiệm vụ sau:

Vẽ sơ đồ tư duy về chuyển hĩa vật chất và năng lượng ở thực vật

- GV quan sát hoạt động của các nhĩm và giúp đỡ những nhĩm cịn yếu

- Gv yêu cầu các nhĩm nộp sản phẩm và gọi đại diện 2 nhĩm trình bày 2 nội dung trên

- Gv nhận xét sản phẩm và trình bày của các nhĩm - GV chiếu sơ đồ tư duy mẫu để tiểu kết

- Các nhĩm nhận nhiệm vụ được giáo viên phân cơng

- Bình bầu trưởng nhĩm, trưởng nhĩm phân cơng các nhiệm vụ cho mỡi thành viên đọc lại SGK, vở ghi và tiến hành làm việc cá nhân

- Các nhĩm thảo luận và vẽ sơ đồ tư duy trên tờ giấy A0 ( dùng bút màu tơ cho đẹp). - Các nhĩm nộp sản phẩm và cử đại diện trình bày

- Các nhĩm khác lắng nghe và bổ sung

I. Hệ thống hĩa kiến thức chương IA

Hoạt động 2: Làm một số bài tập khái quát về chương IA

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh

GV chia 6 nhĩm nhỏ, mỡi nhĩm thực hiện 1 nhiệm vụ sau:

+ Nhĩm 1, 2 làm các bài tập mục I, II. trang 94, 95.

+ Nhĩm 3, 4 làm các bài tập mục III, IV trang 95, 96

+ Nhĩm 5, 6 : Làm các bài tập mục V, VI trang 95, 96

- GV quan sát hoạt động của các nhĩm và giúp đỡ những nhĩm cịn yếu

- Gv yêu cầu các nhĩm nộp sản phẩm và gọi đại diện 2 nhĩm trình bày 2 nội dung trên

- Gv nhận xét sản phẩm và trình bày của các nhĩm

- GV chiếu đáp án đúng

- Các nhĩm nhận nhiệm vụ được giáo viên phân cơng

- Bình bầu trưởng nhĩm, trưởng nhĩm phân cơng các nhiệm vụ cho mỡi thành viên làm các bài tập

- Mỡi cá nhân hồn thành nhiệm vụ do nhĩm giao trên giấy nháp

- Các nhĩm thảo luận viết đáp án lên bảng nhĩm

- Các nhĩm nộp sản phẩm và cử đại diện trình bày

- Các nhĩm khác lắng nghe và bổ sung

I. LUYỆN TẬP

Câu hỏi trắc nghiệm

Bước 1. Chuyển giao nhiệm vụ

HS làm việc theo nhĩm đơi, trong thời gian 25 phút

Câu 1 Tiêu hĩa hĩa học trong ống tiêu hĩa ở người diễn ra ở :

A. Miệng, dạ dày, ruột non. B. Chỉ diễn ra ở dạ dày.

C. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già. D. Miệng, thực quản, dạ dày, ruột non.

Câu 2 Tiêu hĩa là

A. quá trình biến đổi chất dinh dưỡng cĩ trong thức ăn thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.

B. quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng cho cơ thể.

C. quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng và năng lượng cho cơ thể. D. quá trình tạo ra các chất dinh dưỡng từ thức ăn cho cơ thể.

Câu 3. Quá trình tiêu hĩa ở động vật cĩ túi tiêu hĩa chủ yếu diễn ra như thế nào?

A. Thức ăn được tiêu hĩa nội bào nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản mà cơ thể hấp thụ được.

B. Thức ăn được tiêu hĩa ngoại bào nhờ (enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi) và nội bào.

C. Thức ăn được tiêu hĩa ngoại bào nhờ enzim thủy phân chất dinh dưỡng phức tạp trong khoang túi.

D. Thức ăn được tiêu hĩa ngoại bào nhờ sự co bĩp của khoang túi mà chất dinh dưỡng phức tạp thành những chất đơn giản.

Câu 4. Ở người thức ăn vào miệng rồi lần lượt qua các bộ phận:

A. Miệng Thực quản Ruột non Ruột già Dạ dày B. Miệng Dạ dày Thực quản Ruột non Ruột già C. Miệng Thực quản Ruột non Dạ dày Ruột già D. Miệng Thực quản Dạ dày Ruột non Ruột già

Câu 5. Những ưu điểm của tiêu hĩa thức ăn trong ống tiêu hĩa so với trong túi tiêu hĩa:

I. Thức ăn đi theo 1 chiều trong ống tiêu hĩa khơng bị trộn lẫn với chất thải (phân) cịn thức ăn trong túi tiêu hĩa bị trộn lẫn chất thải.

II. Trong ống tiêu hĩa dịch tiêu hĩa khơng bị hịa lỗng

III. Thức ăn đi theo 1 chiều nên hình thành các bộ phận chuyên hĩa, thực hiện các chức năng khác nhau: tiêu hĩa cơ học, hĩa học, hấp thụ thức ăn

IV. Thức ăn đi qua ống tiêu hĩa được biến đổi cơ học, hĩa học trở thành những chất dinh dưỡng đơn giản và được hấp thụ vào máu.

A. I, II, III. B. I, III, IV. C. I, II, IV. D. II, III, IV.

Câu 6. Quá trình tiêu hố thức ăn trong túi tiêu hố là:

A. Tế bào trên thành túi tiết enzym tiêu hố ngoại bào sau đĩ các chất dinh dưỡng tiêu hố dang dở tiếp tục được tiêu hố nội bào.

B. Tế bào trên thành túi tiết enzym vào khoang tiêu hố để tiêu hố thức ăn thành các chất đơn giản. C. Thức ăn được tiêu hố nội bào rồi tiếp tục được tiêu hố ngoại bào.

D. Thức ăn được đưa vào từng tế bào của cơ thể rồi tiết enzym tiêu hố nội bào.

Câu 7. Điểm khác nhau giữa quá trình tiêu hố ở Trùng giày và quá trình tiêu hố ở Thuỷ tức:

A. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hố trong khơng bào tiêu hố - tiêu hố nội bào. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hố trong túi tiêu hố thành những phần nhỏ rồi tiếp tục được tiêu hố nội bào. B. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hố ngoại bào thành các chất đơn giản hơn rồi tiếp tục được tiêu hố nội bào. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hố trong túi tiêu hố thành những chất đơn giản, dễ sử dụng.

C. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hố trong túi tiêu hố thành những phần nhỏ rồi tiếp tục được tiêu hố nội bào. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hố trong khơng bào tiêu hố - tiêu hố nội bào. D. Ở Trùng giày, thức ăn được tiêu hố ngoại bào rồi trao đổi qua màng vào cơ thể. Ở Thuỷ tức, thức ăn được tiêu hố nội bào thành các chất đơn giản, dễ sử dụng.

Câu 8. Điều nào sau đây là khơng đúng khi nĩi tiêu hĩa thức ăn trong ống tiêu hĩa là tiêu hĩa ngoại bào.

A. Khi qua ống tiêu hĩa thức ăn được biến đổi cơ học và hĩa học. B. Thức ăn trong ống tiêu hĩa theo 1 chiều.

C. Quá trình biến đổi thức ăn xảy ra ở ống tiêu hĩa và ở cả trong tế bào thì mới tạo đủ năng lượng. D. Quá trình biến đổi thức ăn xảy ra ở ống tiêu hĩa (khơng xảy ra bên trong tế bào).

Câu 9. Sự tiến hĩa của các hình thức tiêu hĩa diễn ra theo hướng nào?

A. Tiêu hĩa ngoại bào —> Tiêu hĩa nội bào kết hợp với ngoại bào —> Tiêu hĩa nội bào. B. Tiêu hĩa nội bào —> Tiêu hĩa nội bào kết hợp với ngoại bào —> Tiêu hĩa ngoại bào. C. Tiêu hĩa nội bào kết hợp với ngoại bào —> Tiêu hĩa nội bào —> Tiêu hĩa ngoại bào. D. Tiêu hĩa nội bào —> Tiêu hĩa ngoại bào —> Tiêu hĩa nội bào kết hợp với ngoại bào.

Câu 10. Dạ dày ở những động vật ăn thực vật nào cĩ một ngăn?

A. Trâu, bị, cừu, dê. B. Ngựa, thỏ, chuột, trâu, bị.. C. Ngựa, thỏ, chuột. D. Ngựa, thỏ, chuột, cừu, dê..

Câu 11.Đặc điểm tiêu hĩa của thú ăn thịt là

A. chỉ nuốt thức ăn. B. dùng răng xé nhỏ thức ăn rồi nuốt. C. nhai thức ăn trước khi nuốt. D. vừa nhai vừa xé nhỏ thức ăn.

Câu 12. Chọn câu trả lời đúng khi nĩi về tiêu hĩa xenlulơzơ. Trong ống tiêu hĩa của động vật nhai lại, thành xenlulơzơ của tế bào thực vật.

A. Khơng được tiêu hĩa nhưng được phá vỡ ra nhờ co bĩp mạnh của dạ dày. B. Được nước bọt thủy phân thành các thành phần đơn giản.

C. Được tiêu hĩa nhờ vi sinh vật cộng sinh trong manh tràng và dạ dày. D. Được tiêu hĩa hĩa học nhờ các enzim tiết ra từ ơng tiếu hĩa.

Câu 13. Sự tiêu hĩa thức ăn ở dạ múi khế diễn ra như thế nào?

A. Hấp thụ bớt nước trong thức ăn. B. Thức ăn được ợ lên miệng để nhai kĩ lại.

C. Thức ăn được trộn với nước bọt và được vi sinh vật cộng sinh phá vỡ thành tế bào và tiết ra enzim tiêu hĩa xenllulơzơ.

D. Tiết pepsin và HCl để tiêu hĩa prơtêin cĩ ở vi sinh vật và cỏ.

Câu 14.Sự khác nhau cơ bản về quá trình tiêu hĩa thức ăn của thú ăn thịt và ăn thực vật là: I. Thú ăn thịt xé thịt và nuốt, thú ăn thực vật nhai, nghiền nát thức ăn, một số lồi nhai lại thức ăn. II. Thú ăn thịt tiêu hĩa chủ yếu ở dạ dày nhờ enzim pepsin, thú ăn thực vật tiêu hĩa chủ yếu ở ruột non nhờ enzim xenlualara.

III. Thú ăn thực vật nhai kĩ hoặc nhai lại thức ăn, vi sinh vật cộng sinh trong dạ cỏ và manh tràng tham gia vào tiêu hĩa thức ăn.

IV. Thú ăn thịt manh trang khơng cĩ chức năng tiêu hĩa thức ăn. A. II, IV. B. I, III C. I, II, IV. D. II, III, IV.

Câu 15. Trật tự tiêu hĩa thức ăn trong dạ dày ở trâu như thế nào?

A. Dạ cỏ —> Dạ múi khế —> Dạ tổ ong —> Dạ lá sách. B. Dạ cỏ —> Dạ múi khế —> Dạ lá sách —> Dạ tổ ong. C. Dạ cỏ —> Dạ tổ ong —> Dạ lá sách —> Dạ múi khế. D. Dạ cỏ —> Dạ lá lách —> Dạ tổ ong —> Dạ múi khế.

Câu 16. Thú ăn thực vật thường phải ăn số lượng thức ăn rất lớn vì:

A. Thành phần thức ăn chủ yếu là xenlulơ khĩ tiêu hĩa. B. Thức ăn nghèo chất dinh dưỡng, nhiều các vitamin C. Cơ thể động vật ăn thực vật thường lớn, dạ dày to.

D. Thức ăn ngheo chất dinh dưỡng và khĩ tiêu hĩa nên phải ăn số lượng thức ăn lớn mới đáp ứng được nhu cầu cơ thể.

Câu 17. Chất dinh dưỡng được hấp thụ vào tế bào lơng ruột của ruột non bằng cơ chế nào?

A. Khuếch tán thụ động và vận tải tích cực

B. Nước và khống theo hình thức khuếch tán, cịn chất hữu cơ theo con đường vận chuyển chủ động tích cực C. Khuếch tán chủ động và vận chuyển thụ động

D). Chủ yếu là hình thức khuếch tán

Câu 18. Ruột non cĩ các hình thức cử động cơ học nào:

I. Cử động co thắt từng phần II. Cử động quả lắc III. Cử động nhu động IV. Cử động phản nhu động

A. II, III, IV B. I, II, III, IV C. I, III D. I, II, III

Câu 19. Tại sao người bị phẫu thuật cắt 2/3 dạ dày, vẫn xảy ra quá tình biến đổi thức ăn?

A. Các nhận định đưa ra đều đúng B. Vì ruột là cơ quan tiêu hĩa chủ yếu

C. Vì ruột chứa hai loại dịch tiêu hĩa quan trọng là dịch tụy và dịch ruột

D. Vì dịch tụy và dịch ruột cĩ đầy đủ các enzim mạnh để tiêu hĩa gluxit, lipit, và prơtit.

Câu 20. Nếu bắt giun đất để lên mặt đất khơ ráo giun sẽ nhanh chết vì:

A. Ở mặt đất khơ nồng độ O2 ở cạn cao hơn ở nước nên giun khơng hơ hấp được.

B. Khi sống ở mặt đất khơ ráo da giun bị ánh nắng chiếu vào hơi nước trong cơ thể giun thốt ra ngồi => giun nhanh chết vì thiếu nước.

C. Thay đổi mơi trường sống, giun là động vật đa bào bậc thấp khơng thích nghi được.

D. Khi da giun bị khơ thì O2 và CO2 khơng khuếch tán qua da được (tức là giun khơng hơ hấp được nên bị chết)

Câu 21. Sự trao đổi khí với mơi trường xung quanh ở cơn trùng cá, lưỡng cư, bị sát, chim - thú được thực hiện như thế nào?

A. Trao đổi khí bằng hệ thống oxy khí (cơn trùng); bằng mang (cá); bằng phổi (từ lưỡng cư đến thú).

B. Trao đổi khí bằng hệ thống ống dẫn (cơn trùng); bằng mang (cá); bằng phổi và da ( từ lưỡng cư đến thú).

C. Trao đổi khí bằng hệ thống ống dẫn ( cơn trùng), bằng mang ( cá); bằng phổi (lưỡng cư, bị sát, chim, thú).

D. Trao đổi khí bằng: hệ thống oxy khí (cơn trùng); bằng mang (cá); bằng da và phổi (lưỡng cư); bằng phổi (bị sát); bằng phổi và hệ thốn túi khí (chim).

Câu 22. Khi thở ra, khơng khí qua các phần của đường hơ hấp theo trật tự:

A. các phế nang, phế quản, khí quản, hầu, mũi. B. phế quản, các phế nang, khí quản, hầu, mũi. C). các phế nang, phế quản, khí quản, mũi, hầu. D. các phế nang, khí quản, phế quản, hầu, mũi.

Câu 23. Các hình thức hơ hấp của động vật ở nước và ở cạn là:

A. Hệ thống ống khí, hơ hấp bằng mang, phổi.

B. Hơ hấp qua bề mặt cơ thể, bằng hệ thống ống khí, bằng mang và bằng phổi. C. Hơ hấp qua da, hệ thống ống khí, bằng mang, phổi.

D. Hơ hấp qua da, bằng mang, phổi.

Câu 24. Vì sao nồng độ CO2 thở ra cao hơn so với hít vào phổi?

A. Vì một lượng CO2 cịn lưu giữ trong phế nang.

B. Vì một lượng CO2 được dồn về phổi từ các cơ quan khác trong cơ thể.

C. Vì một lượng CO2 đã khuếch tán từ mao mạch phổi vào phế nang trước khi đi ra khỏi phổi. D. Vì một lượng CO2 được thải ra trong hơ hấp tế bào của phổi.

Câu 25. Ý nào dưới đây khơng đúng với đặc điểm của da giun đất thích ứng với sự trao đổi khí?

A. Da luơn ẩm giúp các khí dễ dàng khuếch tán qua.

B. Tỉ lệ giữa thể tích cơ thể và diện tích bề mặt cơ thể khá lớn. C. Dưới da cĩ nhiều mao mạch và cĩ sắc tố hơ hấp.

D. Tỉ lệ giữa diện tích bề mặt cơ thể và thể tích cơ thể (S/V) khá lớn.

Câu 26. Bề mặt trao đổi khí của chim, thú phát triển hơn của lưỡng cư và bị sát vì:

I. Chim - thú là động vật hằng nhiệt.

II. Chim - thú hoạt động tích cực nên nhu cầu về năng lượng cao. III. Nhu cầu trao đổi khí ở chim và thú cao hơn lưỡng cư và bị sát

A. I, III, IV. B. I, II, IV. C. II, III, IV. D. I, II, III.

Câu 27. Sự trao đổi khí với mơi trường xung quanh ở động vật đơn bào và động vật đa bào cĩ tổ chức thấp được thực hiện như thế nào?

I. Động vật đơn bào trao đổi khí qua màng tế bào, động vật đa bào cĩ tổ chức thấp, trao đổi khí qua bề mặt cơ thể.

II. Khí O2 khuếch tán vào và khí CO2 khuếch tán ra khỏi cơ thể do cĩ sự chênh lệch về phân áp O2 và CO2 giữa trong và ngồi cơ thể.

III. Cấu tạo cơ quan hơ hấp đơn giản nên sự trao đổi khí diễn ra qua lỡ thở.

IV. Động vật đơn bào trao đổi khí qua khơng bào, động vật đa bào cĩ tổ chức thấp trao đổi khí qua da.

Một phần của tài liệu Giáo án SINH 11 HK1 5512, năm học 2021 2022 (Trang 98 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(164 trang)
w